Sơ cứu/B. Hô hấp
Nguyên lý
sửaCon người thở bằng cách hít thở không khí vào phổi, trao đổi một phần (nhưng không phải tất cả) khí oxi trong phần không khí với phần khí cacbonic và thở ra phần khí đã sử dụng. Những mạch máu trong phổi có nhiệm vụ phân phối khí oxi vào tất cả tế bào trong cơ thể. Phổi người thường có dung tích từ 4 đến 6 lít.
Khi một người ngưng thở, thì đây là một tình trạng đe dọa mạng sống được gọi là ngưng hô hấp. Thường thì khi nạn nhân ngừng thở, thì họ có thể thở lại nếu sơ cứu viên đưa không khí vào phổi họ, làm kích thích cho họ thở lại. Tuy nhiên, nếu nạn nhân ngừng thở, thì có thể kéo theo việc tuần hoàn - hô hấp ngừng hoạt động, nghĩa là họ không còn thở và tim cũng không còn đập.
Nếu phổi của nạn nhân ngừng tiếp nhận khí oxi, thì nạn nhân sẽ bị tổn thương não vĩnh viễn chỉ sau vài phút. Vì thế, một trong những điều quan trọng là sơ cứu viên phải xử lý vấn đề thở (thông hơi) một cách nhanh chóng và chính xác.
Kiểm tra việc thở
sửa
Sau khi tách đường dẫn khí của nạn nhân, kiểm tra xem nạn nhân có thở không. Để làm điều này, đặt má của bạn trước miệng nạn nhân (cách khoảng 3 - 5 cm), và nhìn vào ngực họ. Nếu muốn, bạn cũng có thể đặt một bàn tay lên vùng trung tâm của ngực họ. Việc này giúp bạn kiểm tra được xem nạn nhân có thở không theo những cách dưới đây:
- Bạn có thể Cảm thấy hơi thở nạn nhân phả vào má bạn.
- Bạn có thể Nghe thấy không vào và ra phổi của nạn nhân.
- Bạn có thể Nhìn thấy nâng lên và hạ xuống của ngực nạn nhân.
- Bạn có thể Ngửi thấy hơi thở của họ khi không khí thoát ra.
Nếu bạn đặt tay của bạn lên ngực nạn nhân, bạn cũng có thể cảm thấy ngực của họ nâng lên hạ xuống dựa vào tay bạn. Tìm những dấu hiệu này trong khoảng 10 giây. Nếu không thấy dấu hiệu (hoặc chỉ thở chậm hơn 6 lần/phút), thì nạn nhân không có khả năng để di chuyển không khí trong cơ thể họ. Để giúp họ, bạn cần phải thực hiện sơ cứu về hô hấp.
Calling For Help
sửaIf a bystander has not already summoned assistance, now is the time to make sure that emergency personnel are enroute (known as EMS, Ambulance Service, Rescue Squad, or Paramedics depending on the region). Ideally, someone else will be able to make the call while you continue aid.. If you're alone, you must stop and call yourself.
- Europe: 112
- USA & Canada: 911
- Australia: 000
- United Kingdom: 999
You will need to give the emergency services:
- Your exact location (including apartment number, suite, building, etc.)
- The illness or injury that the victim is having (to the best of your knowledge).
- A telephone number you can be contacted back on (for instance, if they have difficulty finding you)
In some cases, the person taking your call will run through a list of questions with you in order to make sure the proper resources are sent to you. Also, some localities will give the caller instructions on what to do before help arrives.
Sometimes, the victim must be left unattended while the first aider leaves to seek help for them. If the victim is unconscious they should be left in the recovery position so they do not choke if they vomit. However, if you suspect the victim has an injury to their neck or back, they should not be moved and their head kept stationary, with two exceptions. One, if the victim is in immediate danger (such as from a fire), they should be moved regardless. Two, if the victim is unconscious, the threat of choking outweighs the potential injury to their neck or back, and they should be placed on their side anyway. There are alternative methods for safer positioning available to those with more advanced training.(See Suspected Spinal Injury for more information.)
Kĩ thuật hô hấp nhân tạo
sửaLưu ý địa phương | |
---|---|
Ở châu Âu, hãy hô hấp nhân tạo 5 lần cho nạn nhân khi:
Đối với các nạn nhân khác, hãy bắt đầu với việc ấn tim thay vì hô hấp nhân tạo |
Hà hơi thổi ngạt được dùng cho các nạn nhân đã ngừng hô hấp, đừng dùng kĩ thuật này cho một nạn nhân đang thở yếu ớt. Nếu bạn không bắt được hơi thở của nạn nhân, hoặc họ đang thở ít hơn một lần trong vòng mười giây, thì hãy dùng kĩ thuật này.
Nếu bạn có mặt nạ hô hấp nhân tạo hay các thiết bị rào cản khác, hãy sử dụng nó để tự bảo vệ bạn và bệnh nhân khỏi việc trao đổi dịch cơ thể. Những chiếc mặt nạ hô hấp nhân tạo dạng móc khóa có thể tìm thấy ở các nhà thuốc với giá rẻ. Hãy đọc hướng dẫn sử dụng và thực hành với bất kì vật dụng sơ cứu mà bạn mua một cách chắc chắn. Trong trường hợp mà bạn phải hô hấp nhân tạo mà không có mặt nạ hay các thiết bị rào cản khác, thì sơ cứu viên hãy tiếp tục sơ cứu tùy thuộc vào tình huống và khả năng của họ. Nếu bạn thấy không thoải với việc tiếp xúc trực tiếp miệng-với-miệng với một người lạ, hay nếu bạn thấy máu và các dịch cơ thể khác, thì đừng thực hiện kĩ thuật này. Tuy nhiên, bạn nên thực hiện phần ấn tim cho nạn nhân, vì nó vẫn tốt hơn là không làm gì cả.
Kĩ thuật hồi sức tim-phổi phiên bản năm 2010 đã thay đổi kĩ thuật này để việc ấn tim được bắt đầu đầu tiên, chỉ sau việc kiểm tra việc thở.
Để thực hiện kĩ thuật hô hấp nhân tạo:
- Quỳ xuống ở ngay tầm của nạn nhân, sao cho bạn vuông góc và hướng mặt về nạn nhân.
- Tách đường dẫn khí sử dụng kĩ thuật đầu nghiêng-cằm nâng.
- Dùng một tay để bóp chặt mũi của họ.
- Áp miệng của bạn với nạn nhân thật kín, và thổi vào miệng của nạn nhân sao cho ngực của họ bắt đầu nâng lên hạ xuống. Đừng bao giờ thổi quá mạnh, vì khi đó không khí có thể đi vào dạ dày của họ, thay vì phổi. Thay vào đó, hãy thở ra trong vòng 1 - 2 giây.
- Rời miệng của bạn khỏi nạn nhân, và để cho nạn nhân thở ra hoàn toàn (bằng cách nhìn thấy ngực họ xẹp xuống)
- Lặp lại các bước trên cho lần hô hấp nhân tạo thứ hai.
Nếu như hơi thở của bạn không vào nạn nhân một cách dễ dàng, hay nếu lồng ngực họ không phồng lên, thì đó có thể là do đường dẫn khí đang bị nghẽn hay đang đóng. Hãy tách đường dẫn khí ra sử dụng kĩ thuật đầu nghiêng-cằm nâng một lần nữa, đảm bảo rằng cổ của nạn nhân được nghiêng rộng, và đầu của họ hoàn toàn nghiêng về sau.
Tiếp tục với Ấn tim.
Trở về mục lục
Chương ba: Coi – Cuộc gọi – Chăm sóc
Các bước sơ cứu ban đầu — A. Đường dẫn khí — B. Hô hấp — C. Ấn tim — D. Xuất huyết