Lực làm cho một khối lượng vật di chuyển thẳng hàng ở một vận tốc . Động lực có ký hiệu đo bằng đơn vị Newton N

F --> O -->

Cơ động Newton

sửa
 
 

Với

 

Trong cơ động Newton , Khối lượng vật không đổi theo vận tốc di chuyển

Cơ động Einstein

sửa

Trong thuyết tương đối hẹp, khối lượng và năng lượngtương đương với nhau qua công thức E = mc2 (như khi tính toán công cần thiết để gia tốc một vật). Khi vận tốc của vật tăng lên, thì năng lượng của nó cũng tăng và do vậy khối lượng cũng tăng tương đương (quán tính). Do vậy cần nhiều lực hơn để gia tốc nó so với khi vật có vận tốc nhỏ. Định luật hai của Newton viết dưới dạng

 

vẫn còn đúng theo định nghĩa toán học. Nhưng để bảo toàn, động lượng tương đối tính phải được định nghĩa lại thành:

 

với

  là vận tốc
 tốc độ ánh sáng
 khối lượng nghỉ.

Biểu thức tương đối tính liên hệ lực và gia tốc cho một hạt với khối lượng nghỉ không đổi khác 0   chuyển động theo hướng   là:

 
 
 

trong đó hệ số Lorentz

 

Trong giai đoạn đầu của thuyết tương đối đặc biệt, biểu thức    được gọi là khối lượng theo phương dọc và phương ngang. Lực tương đối tính không tạo ra gia tốc đều, mà gia tốc của vật giảm khi vận tốc của nó tiệm cận đến tốc độ ánh sáng. Lưu ý rằng   không xác định đối với vật có khối lượng nghỉ khác 0 tại vận tốc ánh sáng, và lý thuyết tương đối không cho một tiên đoán nào về vật tại vận tốc này.

Có thể viết lại định nghĩa lực theo thuyết tương đối như sau

 

bằng cách sử dụng vectơ-4. Biểu thức này đúng trong thuyết tương đối khi  lực-4,   là khối lượng bất biến, và  gia tốc-4.

Trong cơ động Newton , Khối lượng vật thay đổi theo vận tốc di chuyển ở vận tốc cực nhanh v ~ = C

Cơ động lượng tử

sửa