Sách Vật lý/Điện từ/Điện tích

Điện tích đại diện cho các phần tử mang điện tồn tại trong tự nhiên thí dụ như điện tử âm, điện tử dương, điện tử trng hòa , nguyên tử điện . Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện".

Điện tích

sửa

Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẽ trở thành điện tích. Khi vật nhận electron vật sẻ trở thành điện tích âm . Khi vật cho electron vật sẻ trở thành điện tích dương

Vật + e → Điện tích âm (-)
Vật − e → Điện tích dương (+)

Điện lượng

sửa
  • Điện lượng có ký hiệu Q đo bằng đơn vị Coulomb (C)
cho biết số lượng điện của Điện tích. Điện tích âm có -Q C . Điện tích dương có +Q C
Đơn vị Coulomb được định nghĩa như sau -   electron.

Điện trường

sửa
  • Điện trường có ký hiệu E đo bằng đơn vị Coulomb (C)
cho biết trường điện của các đường lực điện trong một diện tích . Điện tích âm có các đường lực điện hướng vô , Điện tích dương có các đường lực điện hướng ra
   

Từ trường

sửa
  • Từ trường có ký hiệu B đo bằng đơn vị Coulomb (C)
Cho biết trường từ của các đường lực từ trong một diện tích . Điện tích âm có các vòng tròn lực từ đi thuận chiều kim đồng hồ , Điện tích dương có các vòng tròn lực từ đi nghịch chiều kim đồng hồ.

Tương tác điện tích

sửa

Tương tác giửa 2 điện tích

sửa
  

Định luật Coulomb

Điện tích đồng loại đẩy . Điện tích khác loại hút , Điện tích âm hút điện tích dương .

Lực hấp dẩn Điện tích

Lực hút giửa 2 điện tích khác loại được tính bằng công thức sau

 

Tương tác giửa điện tích và điện

sửa

Định luật Ampere

Lực làm cho điện tích đứng yên di chuyển thẳng hàng sẻ tạo ra điện trường có cường độ tính bằng
 

Tư trên, Lực làm cho điện tích đứng yên di chuyển thẳng hàng được gọi là Lực động điện được tính bằng

 

Tương tác giửa điện tích và từ

sửa

Trong vật lý họcđiện từ học, lực Lorentz là lực tổng hợp của Lực điệnLực từ tác dụng lên một điện tích điểm chuyển động trong trường điện từ. Lực điện có phương trùng với phương chuyển động của hạt mang điện . Lực từ có phương luôn vuông góc với phương chuyển động của hạt mang điện và làm thay đổi quỹ đạo chuyển động của hạt mang điện. Nếu hạt mang điện chuyển động theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ thì hạt sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn, nếu hạt chuyển động theo phương không vuông góc với đường cảm ứng từ thì quỹ đạo của nó sẽ là hình xoắn ốc.

 

Lực động từ

sửa

Lorentz khám phá ra rằng khi điện tích di chuyển qua từ trường của nam châm điện tích sẻ đi lệch hướng . Điện tích dương đi lên, điện tích âm đi xuống . Tương tác giửa điện tích và từ trường làm cho điện tích thay đổi hướng di chuyển . Khi hướng di chuyển của điện tích qua từ trường hướng lên hay hướng xuống theo hướng vuông góc với hướng di chuyển ban đầu sẻ tạo ra Lực động từ

Theo Định luật Lorentz, tương tác giửa điện tích và từ trường làm cho điện tích thay đổi hướng di chuyển . Điện tích dương đi lên . Điện tích âm đi xuống

 


Khi hướng di chuyển của điện tích qua từ trường hướng lên hay hướng xuống theo hướng vuông góc với hướng di chuyển ban đầu sẻ tạo ra Lực động từ . Lực động từ có ký hiệu   và được tính bằng công thức

 

Với

  - Lực động từ
  - Từ trường
  - Điện lượng
  - Vận tốc


Lực động từ có khả năng làm cho điện tích di chuyển theo hướng vuông góc với hướng di chuyển ban đầu

 
 
 
 
 

Lực động từ có khả năng làm cho điện tích di chuyển theo quỷ đạo vòng tròn

 
 
 
 
 

Lực điện từ

sửa

Lực Lorentz còn được gọi là lực điện từ tương tác với Điện tích di động tạo ra 2 trường ; Điện trường và Từ trường . Lực Lorentz tạo ra từ tổng của 2 lực , Lực động điệnLực động từ . Lực điện từ có ký hiệu   đo bằng đơn vị Newton N

 
 

Với

  - Lực động điện từ
  - Lực động điện
  - Lực động từ
  - Điện lượng
  - Điện trường
  - Từ trường
  - Vận tốc


 

 
 
 

Lực động điện

sửa

Với  

 
 

Lực động từ

sửa

Với