Âm thanh là những rung động phát ra thành tiếng lan truyền trong môi trường xung quanh tác động lên tai người và động vật, làm cho con người hay động vật cảm nhận được những tiếng động đó.

Nguồn Âm

sửa

Âm thanh hay Tiếng phát sinh từ nhiều nguồn

  1. Tiếng Người. Tiếng người nói, ca hát, hò hét
  2. Tiếng Súc Vật . Tiếng chó sủa, tiếng Chim hót
  3. Tiếng Động. Tiếng hai vật thể va chạm nhau
  4. Tiếng Nhạc Cụ . Tiếng Trống, tiếng Đàn, tiếng sáo... song âm thanh của nhạc cụ nghe êm dịu tai vì tín hiệu âm thanh là các sóng hài hòa.

Tính Chất

sửa
  • Âm thanh phát sinh từ nhiều nguồn hay khi có hai vật va chạm nhau
  • Âm thanh không tồn tại trong chân không. Chuông sẽ không kêu nếu nằm trong tủ chân không. Âm thanh cần môi trường vật chất để lan truyền.
  • Âm thanh thay đổi theo Nhiệt độ và Áp suất của môi trường lan truyền
  • Âm thanh di chuyển dưới dạng sóng dọc ở vận tốc di chuyển thay đổi theo Nhiệt độ và Áp suất của môi trường lan truyền
Trong không khí  
Trong chất lỏng  
Trong chất rắn  
  • Sóng âm thanh nghe được có tần số nghe được nằm trong dải tần 20Hz - 20KHz. Âm thanh trên 20KHz gọi là Siêu Âm. Âm thanh dưới 20Hz gọi là Hạ Âm.

Sóng âm thanh

sửa

Tính chất

sửa

Sóng âm thanh di chuyển dưới dạng sóng dọc



Phản ứng sóng âm thanh

sửa

Khi sóng âm thanh lan truyền đụng vật cản sẽ tạo ra các phản ứng sóng sau Phản Xạ, Khúc Xạ, Tán Xạ, Nhiễu Xạ

Hiện Tượng Sóng Định Nghĩa Minh Họa
Phản Xạ Sóng bị vật cản trên đưong di chuyển phản hồi trở về  
Khúc Xạ Sóng bị lệch khi di chuyển qua vật cản  
Tán Xạ Sóng lan truyền qua khe hẹp tạo Sóng tán xạ  

(Lưu ý hình vẽ Tán xạ chưa chính xác)

Nhiễu Xạ Sóng cùng chiều hay khác chiều di chuyển hướng vào nhau giao thoa với nhau cho ra Nhiễu Sóng Cộng hay Nhiễu Sóng Trừ
Tạo ra các hiện tương âm thanh như Tiếng Vang, Tiếng dội, Mất tiếng, Tiếng đứt quãng
 

Ứng Dụng

sửa