Thảo luận:Điện tử/Thuật ngữ điện tử

Đơn Vị Điện Lượng

sửa

Đơn vị thường dùng để tính Điện Lượng Cu Lôm có ký hiệu c

1 C = 6.24150962915265×10E18 e-

Điện tử

sửa

Điện tử được xem như phần tử nhỏ nhất mang điện cấu tạo nên vật chất . Có ba loại Điện tử

Điện tử Âm Điện tử mang điện âm có Điện Lượng bằng -1 C . Có Khối Lượng bằng kg . Có ký hiệu e-
Điện Tử Dương Điện tử mang điện âm có Điện Lượng bằng +1 C . Có Khối Lượng bằng kg . Có ký hiệu p+
Điện Tử Trung Hòa Điện tử không mang điện có Điện Lượng bằng 0 C . Có Khối Lượng bằng kg . Có ký hiệu no

Điện tích

sửa

Điện tích, khi Vật cho hay nhận điện tử sẻ trở thành Điện Tích . Có hai loại Điện Tích

Điện Tích Âm, Vật mang điện âm có Điện Lượng -Q và Điện Trường của các đường điện hướng vô
Điện Tích Dương, Vật mang điện dương có Điện Lượng +Q và Điện Trường của các đường điện hướng ra

Dòng điện

sửa

Dòng điện là dòng di chuyển thẳng hàng của điện tích

  .

Thay đổi điện tích theo thời gian.

 

Dòng điện đo bằng đơn vị Am Pe, A

  = 6.24150962915265×10E18 điện tử âm / 1s .


Điện thế

sửa

Điện thế áp lực của lực điện làm cho điện tích di chuyển thẳng hàng tạo nên dòng điện di chuyển trong vật dẩn điện . Khả năng của lực làm cho điện tích di chuyển

 

Thay đổi điện thế theo thời gian

 


Điện thế đo bằng đơn vị Vôn, V

 

Hiệu điện thế

sửa

Hiệu điện thế điện thế khác biệt giửa hai điểm có điện khác nhau .

V = V2 - V1

Nếu trong một mạch khép kín dùng Chạm đất có điện thế bằng không làm chuẩn so sánh điện giửa hai điểm . Hiệu điện thế của một điểm có điện thế V so với chạm đất là V

Đơn vị đo lường dùng để đo Hiệu điện thế giửa hai điểm củng tính bằng đơn vị Vôn

Điện Dẩn

sửa
 


Điện Kháng

sửa
 

Công Xuất

sửa
 
Quay lại trang “Điện tử/Thuật ngữ điện tử”.