Sách vật lý Lực/Lực điện động

Lực Coulomb

sửa

Định luật Coulomb cho rằng, Điện tích đồng loại sẻ đẩy nhau . Điện tích khác lọai sẻ hút nhau , Điện tích âm sẻ hút Điện tích dương . Lực hút giửa 2 điện tích khác loại được gọi là Lực tĩnh điện hay Lực Coulomb . Lực này có ký hiệu  

  


Công thức toán

 

Với

  - Lực tỉnh điện
  - Điện tích
  - Khoảng cách giửa 2 điện tích
  - Hằng số hấp dẩn


Khi có 2 điện tích cùng giá trị nằm kề nhau . Lực tỉnh điện giửa 2 điện tích

  Với  

Điện trường cuả điện tích

 

Điện thế cuả điện tích

 

Năng lượng cuả điện

 

Lực Lorentz

sửa

Lực Lorentz còn được gọi là lực điện từ tương tác với Điện tích di động tạo ra 2 trường ; Điện trường và Từ trường . Lực Lorentz tạo ra từ tổng của 2 lực , Lực động điệnLực động từ . Lực điện từ có ký hiệu   đo bằng đơn vị Newton N

 

Công thức toán

 

Với

  - Lực động điện từ
  - Lực động điện
  - Lực động từ
  - Điện lượng
  - Điện trường
  - Từ trường
  - Vận tốc

Khi   khác không

 
 
 
 
 


Khi v bằng không

 


Lực động điện

sửa

Lực làm cho Điện tích di chuyển từ vị trí đứng yên tạo ra một Điện trường E ,

Công thức toán

 

Lực động từ

sửa

Lorentz khám phá ra rằng khi điện tích di chuyển qua từ trường của nam châm điện tích sẻ đi lệch hướng . Điện tích dương đi lên, điện tích âm đi xuống . Tương tác giửa điện tích và từ trường làm cho điện tích thay đổi hướng di chuyển . Khi hướng di chuyển của điện tích qua từ trường hướng lên hay hướng xuống theo hướng vuông góc với hướng di chuyển ban đầu sẻ tạo ra Lực động từ . Theo Định luật Lorentz, tương tác giửa điện tích và từ trường làm cho điện tích thay đổi hướng di chuyển . Điện tích dương đi lên . Điện tích âm đi xuống

Khi hướng di chuyển của điện tích qua từ trường hướng lên hay hướng xuống theo hướng vuông góc với hướng di chuyển ban đầu sẻ tạo ra Lực động từ . Lực động từ có ký hiệu   đo bằng đn vị Niuton N

Công thức toán

 

Với

  - Lực động từ
  - Từ trường
  - Điện lượng
  - Vận tốc

Lực động từ có khả năng làm cho điện tích di chuyển theo quỷ đạo vòng tròn