Vector

sửa

Vector đại diện cho đường thẳng có hướng . Vector có ký hiệu   và công thức toán sau

 

Với

  Vector đường thẳng
  Đường dài đường thẳng
  Vector đường thẳng 1 đơn vị

Thí dụ

sửa
  
Vector đường thẳng Vector Vector 1 đơn vị Độ dài
Vector đường thẳng ngang      
Vector đường thẳng dọc      
Vector đường thẳng nghiêng      
Vector đường tròn      

Đường dài

sửa

Đường thẳng

sửa
 

Tương quan góc và cạnh trong tam giác vuông Pythago

sửa
           

Đường dài các đường thẳng trong tam giác vuông

sửa

Đường dài đường thẳng ngang

 

Đường dài đường thẳng dọc

 

Đường dài đường thẳng nghiêng hay Độ dóc đường thẳng nghiêng

 

Góc độ nghiêng

 

Phương trình đường thẳng nghiêng

sửa

Đường thẳng nghiêng ở góc độ nghiêng

 

Đường thẳng nghiêng có độ nghiêng

 

Từ trên,

 
 
 
 

Diện tích dưới hình đường thẳng nghiêng

sửa
 
 

Vòng tròn

sửa

Vòng tròn có bán kín R=Z

sửa
 

Vòng tròn có bán kín R=1

sửa
 
 
 

Cung tròn

sửa
 
 
 

Vòng cong

sửa

Độ nghiêng

 

Diện tích dưới hình

 

Khi  

 
 

Chuyển động

sửa

Chuyển động thẳng hàng

sửa

Chuyển động thẳng hàng là một loại chuyển động theo một đường thẳng không đổi hướng .

 

Với mọi chuyển động thẳng hàng di chuyển qua 2 điểm không có đổi hướng từ điểm   đến điểm   có gia tốc biến đổi được tính bằng tỉ lệ của thay đổi vận tốc theo thay đổi thời gian

 

Vậy, Vận tốc di chuyển

 

Từ trên

 
 
 

Đường dài di chuyển được tính bằng diện tích dưới hình v-t

 
 
 
 

Từ trên

 

Chuyển động thẳng hàng ở Gia tốc khác không

sửa
   
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Chuyển động thẳng hàng ở Gia tốc bằng không

sửa
   
 
 

Chuyển động thẳng hàng ở Gia tốc là một hằng số không đổi

sửa
   
 
 

Chuyển động tròn

sửa

Chuyển động xoay tròn

sửa
 

Chuyển động cung tròn có

Đường dài

 

Vận tốc

 

Gia tốc

 

Với

 
 
 

Chuyển động quay tròn

sửa
 

Chuyển động trọn vòng tròn có

Đường dài

 

Vận tốc

 

Gia tốc

 

Chuyển động cong

sửa

Chuyển động cong đại diện cho chuyển động không đều có thay đổi hướng di chuyển có gia tốc, vận tốc và đường dài di chuyển tính bằng bằng gia tốc tức thời   , vận tốc tức thời   và đường dài tức thời  

 

Chuyển động cong v(t)

sửa

Gia tốc trung bình chuyển động cong

 
 


Khi  

Gia tốc túc thời chuyển động cong

 

Vận tốc túc thời chuyển động cong

 

Đường dài túc thời chuyển động cong

 


Chuyển động cong s(t)

sửa
 
 
 

Từ trên,

Chuyển Động v a s
Cong        
Thẳng nghiêng        
Thẳng nghiêng        
Thẳng ngang        
Thẳng dọc        


Chuyển Động s v a
Cong        

Vector đương thẳng ngang

→→

 

 

 

Vector đương thẳng dọc



 

 

 

Vector đương thẳng nghiêng


 

 

 

Vector đương tròn


 

 
 

 
 

Vector đương tròn


 

 
 

 
 

Chuyển động sóng

sửa
 

Phương trình sóng và Hàm số sóng

sửa

Với phương trình sóng có dạng tổng quát

 

Dùng hoán chuyển Laplace , ta có

 
 
 
 
  Sao cho n ≥ 2


Sóng sin có thể biểu diển bằng Hàm số sóng sau

 

Hàm số sóng này thỏa mản một Phương trình sóng sau

 

Với

 
n ≥ 2

Nhiệt

sửa

Nhiệt độ

sửa

Hệ thống đo lường nhiệt độ

sửa

Nhiệt độ chuẩn

sửa
Nhiệt độ phòng  
Nhiệt độ đông đặc  
Nhiệt độ tan lỏng  
Nhiệt độ bốc hơi  

Nhiệt và vật

sửa

Nhiệt điện từ

sửa
  ≈≈≈ ||   ≈≈≈==||   ≈≈≈e
Nhiệt điện từ Nhiệt Nhiệt quang Nhiệt điện
Lối mắc Cộng dây thẳng dẫn điện Cuộn tròn của N vòng tròn dẫn điện Cuộn tròn của N vòng tròn dẫn điện
với từ vật nằm trong các vòng quấn
Tần số thời gian      
Năng lực nhiệt
 

 

 
Hằng số C
 

 

 
Khối lượng/Lượng tử      
Động lượng
 

 

 
Bước sóng      

Nhiệt Phóng xạ sóng điện từ

sửa

Dao động điện từ được Maxwell biểu diển dưới dạng 4 phương trình vector đạo hàm của 2 trường Điện trường, E và Từ trường, B

 
 
 
 
 
 

Cho một Phương trình sóng điện từ

 
 
 

Nghiệm của Phương trình sóng điện từ trên cho Hàm số sóng điện từ

 
 

Với

 
 
 

Nhiệt tỏa vào môi trường xung quanh của cuộn từ được biểu diển bằng phóng xạ sóng điện từ như sau

 
 
 
 

Nhiệt Phóng xạ vật đen

sửa
 
Định luật Planck (minh họa bằng các đường cong màu) miêu tả chính xác bức xạ vật đen và giải quyết vấn đề "thảm họa cực tím" (đường màu đen).

Định luật Planck miêu tả bức xạ điện từ phát ra từ vật đen trong trạng thái cân bằng nhiệt ở một nhiệt độ xác định. Định luật đặt tên theo Max Planck, nhà vật lý đã nêu ra nó vào năm 1900. Định luật này là bước đi tiên phong đầu tiên của vật lý hiện đạicơ học lượng tử.

Đối với tần số ν, hoặc bước sóng λ, định luật Planck viết dưới dạng:

 

hoặc

 

Với

B ký hiệu của cường độ bức xạ (spectral radiance),
T là nhiệt độ tuyệt đối, kB là hằng số Boltzmann,
h là hằng số Planck, và c là tốc độ ánh sáng trong môi trường hoặc trong chân không.

[1][2][3] Đơn vị SI của phương trình là W·sr−1·m−2·Hz−1 đối với Bν(T) và W·sr−1·m−3 đối với Bλ(T).

Nhiệt phân rả nguyên tố

sửa
 
 
 

Nhiệt phân rả nguyên tử

sửa
 
 

Nhiệt truyền

sửa

Nhiệt dẩn

sửa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Nhiệt phóng xạ

sửa
 

 

 

Vậy,

 

Nhiệt phân rả

sửa

Từ

 

Ta có

 

Ánh sáng

sửa

Âm thanh

sửa

Điện

sửa

Điện nguồn

sửa

Điện DC

sửa
 
 
 
 
 

Điện AC

sửa
 
 
 
 
 

Điện trở

sửa

Điện DC

sửa
 
 
 
 

Điện AC

sửa
 
 
 
 


 
 


 
 
 
 

Cuộn từ

sửa

Điện DC

sửa
 
 
 

Điện AC

sửa
 
 
 
 


Với H=0

 
 


 
 

Với H≠0

 
 


 
 

Tụ điện

sửa

Điện DC

sửa
 
 
 
 

Điện AC

sửa

 
 
 
 

Điện từ

sửa

Mật độ điện trường và từ trường

sửa

Định luật Gauss cho biết cách tính mật độ điện trường và từ trường

ΨE = EA =  
ΨB = BA =  

Với

 thông lượng điện,
 điện trường,
  là diện tích của một hình vuông vi phân trên mặt đóng S,
  là điện tích được bao bởi mặt đó,
  là mật độ điện tích tại một điểm trong
 ,  hằng số điện của không gian tự do và   là tích phân trên mặt S bao phủ thể tích V.

Mật độ điện trường

 

Mật độ từ trường

 

Phương trình Điện từ nhiểm Maxwell

sửa
Tên Dạng vi phân Dạng tích phân
Định luật Gauss:    
Đinh luật Gauss cho từ trường
(sự không tồn tại của từ tích):
   
Định luật Faraday cho từ trường:    
Định luật Ampere
(với sự bổ sung của Maxwell):
   

Phương trình Sóng Điện từ Laplace

sửa
 

Phương trình vector sóng điện từ

 
 
 
 
 

Phương trình sóng điện từ

 
 
 

Hàm số sóng điện từ

 
 
 

Âm thanh

sửa

Lượng tử

sửa

Phương trình Schrödinger

sửa

Phương trình Schrödinger là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newtonbiến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Trong cơ học lượng tử, trạng thái lượng tử của một hệ vật lý được mô tả đầy đủ nhất bởi một vector trạng thái thí dụ như hàm sóng trong không gian cấu hình, nghiệm của phương trình Schrödinger. Nghiệm của phương trình Schrödinger không chỉ mô tả các hệ nguyên tử và hạ nguyên tử (nguyên tử, phân tử, hạt nhân, điện tử và các hạt cơ bản khác) mà cả các hệ vĩ mô, thậm chí có thể là toàn bộ Vũ trụ. Phương trình này được đặt tên theo nhà vật lý người Áo Erwin Schrödinger, người đã lần đầu tiên thiết lập nó vào năm 1926.[1]

 

Phương trình Schrödinger có nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào các điều kiện khác nhau của hệ vật lý. Mục này nhằm mục đích giới thiệu phương trình Schrödinger cho trường hợp tổng quát và cho các trường hợp đơn giản hơn thường gặp.

Hệ lượng tử tổng quát

sửa

Đối với một hệ lượng tử tổng quát:

 

trong đó

Trường hợp một hạt trong không gian ba chiều

sửa

Đối với một hệ gồm một hạt trong ba chiều:

 

trong đó

  •   là tọa độ của hạt trong không gian ba chiều,
  •   là hàm sóng, biên độ xác suất để hạt có một tọa độ xác định r ở một thời điểm xác định bất kì t.
  •  khối lượng của hạt.
  •   là thế năng không phụ thuộc thời gian của hạt ở tọa độ r.
  •  toán tử Laplace.

Xây dựng phương trình

sửa

Các giả thiết

sửa
(1)Năng lượng toàn phần E của một hạt
 
Đây là biểu thức cổ điển cho một hạt có khối lượng m trong đó năng lượng toàn phần E là tổng của động năng,  , và thế năng V. Xung lượng của hạt là p, hay tích của khối lượng và vận tốc. Thế năng là một hàm biến đổi theo vị trí và cũng có thể biến đổi cả theo thời gian.
Chú ý rằng năng lượng E và xung lượng p xuất hiện trong các hệ thức sau:
(2) Giả thuyết về lượng tử ánh sáng của Max Planck năm 1905, khẳng định rằng năng lượng của một photon tỷ lệ với tần số của sóng điện từ tương ứng:
 
trong đó tần số f và năng lượng E của lượng tử ánh sáng (photon) được liên hệ bởi hăng số Planck h,
 tần số góc của sóng.
(3) Giả thuyết de Broglie năm 1924, phát biểu rằng bất kì một hạt nào cũng có thể liên quan đến một sóng, được biểu diễn một cách toán học bởi hàm sóng Ψ, và xung lượng p của hạt được liên hệ với bước sóng λ của sóng liên kết bởi hệ thức:
 
trong đó  bước sóng  là hằng số sóng hay số sóng góc.
Biểu diễn p and k như là những vector, chúng ta có
 
(4) Giả thiết rằng phương trình sóng phải là tuyến tính. Ba giả thuyết ở trên cho phép chúng ta có thể xây dựng được phương trình cho các sóng phẳng. Để kết luận rằng phương trình đó cũng đúng cho một trường hợp tổng quát bất kì đòi hỏi hàm sóng phải tuân theo nguyên lý chồng chất trạng thái.

Phương trình cho sóng phẳng đơn sắc

sửa

Schrödinger đã có một cách nhìn sâu sắc, vào cuối năm 1925, đó là phải biểu diễn pha của một sóng phẳng như là một thừa số pha phức:

 

và nhận ra rằng vì

 

nên

 

và tương tự vì

 

 

chúng ta tìm ra:

 

do đó, đối với sóng phẳng, ta được:

 

Và bằng cách thế những biểu thức cho năng lượng và xung lượng này vào công thức cổ điển   chúng ta thu được phương trình nổi tiếng của Schrödinger cho trường hợp một hạt trong không gian ba chiều với sự có mặt của một trường thế năng V:

 

Phương trình này đã được tổng quát hóa thành một tiên đề của cơ học lượng tử, nghĩa là coi nó là đúng cho mọi trường hợp mà không thể chứng minh được bằng lý thuyết mà chỉ có thể kiểm chứng bằng thực nghiệm. Phương trình Schrödinger đã đưa ra được nhiều tiên đoán phù hợp với thực tế và được kiểm định là đúng cho vô số trường hợp khác nhau.

  1. Schrödinger, Erwin (1926). "An Undulatory Theory of the Mechanics of Atoms and Molecules" (PDF). Phys. Rev. 28 (6): 1049–1070. doi:10.1103/PhysRev.28.1049. http://home.tiscali.nl/physis/HistoricPaper/Schroedinger/Schroedinger1926c.pdf. Truy cập 2010-01-15.