Vector đường thẳng là một đường thẳng có hướng và có một độ dài .

Ký hiệu sửa

Vectơ đường thẳng có ký hiệu

.

Thí du sửa

 

 


Tính chất vector sửa

Vector đường thẳng trong không gian 1 chiều sửa

Mọi vector A đều có thể biểu diển bằng cường độ vector nhân với vector đơn vị như dưới đây

 

Với

  - Vector
  . Cường độ vector
  . Vector 1 đơn vị


Cường độ vector

 

Vector 1 đơn vị

 

Vector đường tròn trong không gian 2 chiều sửa

 
 

Không gian 3 chiều sửa

Phép toán vector sửa

Không gian 2 chiều sửa

Cộng vector sửa

 

Phép cộng hai vectơ: tổng của hai vectơ    là một vectơ được xác định theo quy tắc:

  • Quy tắc 3 điểm
di chuyển vectơ   sao cho điểm đầu C của   trùng với điểm cuối B của  :  . Khi đó vectơ   có điểm gốc đặt tại điểm A, điểm cuối đặt tại D, chiều từ A đến D là vectơ tổng
  • Quy tắc hình bình hành
di chuyển vectơ   đến vị trí trùng điểm gốc A của vectơ  . Khi đó vectơ tổng có gốc đặt tại điểm A, có điểm cuối đặt tại góc đối diện trong hình bình hành tạo ra bởi hai vectơ thành phần   , chiều từ gốc A đến điểm cuối


Tính chất Vectơ Công thức
Tính chất giao hoán  
Tính chất kết hợp  
Tính chất của vectơ-không  
Với 3 điểm A, B, C thẳng hàng ta có:  
I là trung điểm đoạn thẳng AB  
G là trọng tâm    

Trừ vector sửa

 
 

Nhân vector sửa

Với hai vectơ bất kì, với hằng số h và k, ta có

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Trên tọa độ XY

 
 
 

Không gian 3 chiều sửa

Chấm 2 vector sửa

Tích vô hướng của hai vectơ A = [A1, A2,..., An]B = [B1, B2,..., Bn] được định nghĩa như sau

 
  . Trong đó θ là góc giữa AB.

Trường hợp đặc biệt,

  • Nếu AB trực giao thì góc giữa chúng là 90°, do đó:
 
  • Nếu chúng cùng hướng thì góc giữa chúng là 0°, do đó:
 

Suy ra tích vô hướng của vectơ A và chính nó là:

 

ta có:

 

khoảng cách Euclid của vectơ, luôn có giá trị dương khi A khác 0.


Cho vectơ A = [A1, A2,..., An] ta có

 


Cho a, b, và c là các vectơ và rđại lượng vô hướng, tích vô hướng thỏa mãn các tính chất sau:.

  1. Giao hoán:
     
    được suy ra từ định nghĩa (θ góc giữa ab):
     
  2. Phân phối cho phép cộng vectơ:
     
  3. Dạng song tuyến:
     
  4. Phép nhân vô hướng:
     
  5. Không có tính kết hợp bởi vì tích vô hướng giữa đại lượng vô hướng (a ⋅ b) và vectơ (c) không tồn tại, tức là biểu thức cho tính kết hợp: (a ⋅ b) ⋅ c or a ⋅ (b ⋅ c) là không hợp lệ.
  6. Trực giao:
    Hai vectơ khác vectơ không: ab trực giao khi và chỉ khi ab = 0.
    Hai vectơ trực giao trong không gian Euclid còn được gọi là vuông góc.
  7. Không có tính khử:
    Tính khử cho phép nhân của các số được định nghĩa như sau: nếu
    ab = ac, thì b luôn luôn bằng c nếu a khác 0. Tích vô hướng không tuân theo tính khử:
    Nếu ab = aca0, thì ta có: a ⋅ (bc) = 0 theo như luật phân phối; suy ra a trực giao với (bc), tức là (bc) ≠ 0, và dẫn đến bc.
  8. Quy tắc đạo hàm tích: Nếu abhàm số, thì đạo hàm của aba′ ⋅ b + ab.


Hai vectơ ab có góc giữa hai vectơ là θ (như trong hình bên phải) tạo thành một tam giác có cạnh thứ ba là c = ab. Tích vô hướng của c và chính nó là Định lý cos:

 

Chéo 2 vector sửa

 
Minh họa kết quả phép nhân vectơ trong hệ tọa độ bên phải


 
Xác định hướng của tích vectơ bằng Quy tắc bàn tay phải.

Phép nhân vectơ của vectơ ab được ký hiệu là a × b hay  , định nghĩa bởi:

 

với θgóc giữa ab (0° ≤ θ ≤ 180°) nằm trên mặt phẳng chứa ab, và nvectơ đơn vị vuông góc với ab.

Thực tế có hai vectơ n thỏa mãn điều kiện vuông góc với ab (khi ab không cùng phương), vì nếu n vuông góc với ab thì -n cũng vậy.

Việc chọn hướng của véctơ n phụ thuộc vào hệ tọa độ tuân theo quy tắc bàn tay trái hay quy tắc bàn tay phải. (a, b, a × b) tuân cùng quy tắc với hệ tọa độ đang sử dụng để xác định các vectơ.

Vì kết quả phụ thuộc vào quy ước hệ tọa độ, nó được gọi là giả vectơ. May mắn là trong các hiện tượng tự nhiên, nhân vectơ luôn đi theo cặp đối chiều nhau, nên kết quả cuối cùng không phụ thuộc lựa chọn hệ tọa độ.


Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho   , khi đó tích có hướng giữa 2 vectơ là vectơ có tọa độ

 

Ứng dụng sửa

Nhiều công thức tính trong không gian vectơ ba chiều liên quan đến nhân vectơ, nhờ vào kết quả là vectơ vuông góc với hai vectơ đầu vào.

  • Diện tích hình bình hành ABCD:  
  • Thể tích khối hộp ABCDA'B'C'D':  
  • 2 vector    cùng phương    
  • 3 vector  ,  ,   đồng phẳng    

Ứng dụng sửa

Vector chuyển động sửa

Chuyển động biểu diển bằng vector trong không gian 1 chiều sửa

 
 
 

Vector chuyển động thẳng ngang

 
 
 

Vector chuyển động thẳng dọc

 
 
 

Vector chuyển động thẳng nghiêng

 
 
 

Chuyển động biểu diển bằng vector trong không gian 2 chiều sửa

 
 
 


 
 
 

Xem thêm sửa