Sách tôn giáo/Học thuyết tôn giáo

Ngũ hành

sửa

Ngũ hành đại diện cho 5 cá tánh của 5 loại vật . Từ thuở khai thiên lập địa , 5 nguyên liệu được tìmh thấy trên trái đất bao gồm Kim loại, Cây , Nước, Lửa , Đất . 5 loại vật này được dùng để đặt tên gọi cho ngũ hành như sau Kim , Mộc, Thủy, Hỏa , Thổ . Thí dụ

Ngũ hành (5 loại vật) Kim , Thủy , Mộc , Hỏa , Thổ
Ngũ đức (5 đức) tánh tốt con người Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí , Tín .
Ngũ tạng (5 cơ quan) trong cơ thể con người Tâm, Can, Tùy, Phế, Thận

Ngũ hành âm dương

sửa
Thuộc tánh dương đại diện cho quá trình sinh sôi, sinh thành của ngũ hành Kim sinh Thủy - Thủy sinh Mộc . Mộc sinh Hỏa . Hỏa sinh Thổ . Thổ sinh Kim  
Thuộc tánh âm đại diện cho quá trình suy tàn diệt vong của ngũ hành Kim diệt Thổ - Thổ diệt Hỏa - Hỏa diệt Mộc - Mộc diệt Thủy - Thủy diệt Kim  

Cá tánh ngũ hành

sửa

Mộc Ám chỉ cây . chỉ sự sinh trưởng, phát triển của thiên nhiên, cây cối.

  • Vạn vật thuộc hành Mộc bao gồm cây cối, các loài thảo mộc, đồ đạc bằng gỗ, giấy, màu xanh lá cây, tranh phong cảnh..
  • Những người mệnh Mộc luôn tràn đầy sức sống mãnh liệt, năng động và vị tha. Họ có nhiều ý tưởng độc đáo, sáng tạo, thích kết bạn, làm quan với tất cả mọi người, luôn sẵn sàng giúp đỡ khi ai đó gặp khó khăn.Nhược điểm của những người mệnh Mộc đó là dễ nổi giận, khó kiềm chế được cảm xúc, không kiên trì.


Hỏa ám chỉ lửa . có khả khả đốt cháy tiêy hủy mọi vật đồng thời mang lại ánh sáng và hơi nóng

  • Hỏa đại diện cho sức sống mãnh liệt, dồi dào và quyền lực tối cao. Hỏa cũng tượng trưng cho chiến tranh, sực khốc liệt, tàn bạo.
  • Vạn vật thuộc hành Hỏa bao gồm: mặt trời, đèn, nến, màu đỏ, tam giác...
  • Người mệnh Hỏa vừa thông minh, tài trí lại vừa năng động, sáng tạo. Người mệnh hỏa thích tham gia công việc tập thể với vai trò lãnh đạo, nắm trong tay quyền lực để quản lý mọi người. Họ đặt ra nhiều mục tiêu cho mình và luôn cố gắng phấn đấu, nỗ lực không ngừng để đạt được điều đó. Người mệnh Hỏa khá hiếu thắng, nóng nảy, thường mạo hiểm quyết định mọi việc theo cảm hứng, trực giác của mình..


Thổ Ám chỉ đất . Môi trường sinh sống và phát triển của mọi sinh vật trên trái đất. Thô, cứng

  • Ở góc độ tích cực, thổ biểu thị trí khôn ngoan, vững vàng trong mọi tình huống. Ở góc độ tiêu cực, thổ lại tạo ra cảm giác nhàm chán, ngột ngạt.
  • Vạn vật thuộc hành Thổ bao gồm: đất, gạch, đá, bê tông, sành sứ, hình vuông và các màu sắc vàng, cam, nâu.
  • Những người mệnh Thổ tính tình khép kín, ít khi giao tiếp, trò chuyện với mọi người xung quanh. Tưởng chừng như rất khô khan nhưng thực tế họ lại sống giàu tình cảm, là chỗ dựa vững chắc của người thân, gia đình. Trong mọi mối quan hệ, người mệnh Thổ luôn thể hiện sự trung thành của mình với đối phương, sẵn sàng hy sinh bản thân mình vì người khác.


Kim ám chỉ Kim loại . Đại diện cho sức mạnh, sự tinh tế sắc sảo. Cứng khó uốn , khó gãy

  • Khi tích cực, Kim mang đến tình yêu ấm áp, ngọt ngào, giúp con người lạc quan, yêu đời hơn. Khi tiêu cực, Kim cũng có thể mang đến những nỗi muộn phiền, đau đớn.
  • Vạn vật thuộc hành Kim bao gồm: kim loại, sắt, nhôm, tiền, đồng hồ, màu trắng ánh kim, xám, bạc.
  • Người mệnh kim thông minh, quyết tâm, kiên trì là những nét tính cách tiêu biểu của người mệnh Kim. Họ đặt ra nhiều mục tiêu trong cuộc sống và dốc hết sức mình để theo đuổi quyền lực, danh vọng. Những người này có tài lãnh đạo thiên bẩm, giỏi giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh. Tuy nhiên, trong công việc đôi khi người mệnh Kim khá cứng nhắc, bảo thủ, thiếu sự sáng tạo.


Thủy Ám chỉ Nước . Nguồn sống nuôi dưỡng, hỗ trợ cho vạn vật sinh trưởng, phát triển. Nước trôi chảy luân chuyển có thể xen qua mọi thứ

  • Hành Thủy bao gồm: sông suối, ao hồ, đài phun nước, bể cá, tranh về nước, gương soi, kính và màu xanh dương, đen.
  • Những người mệnh Thủy có khả năng giao tiếp, ứng xử khéo léo. Họ giỏi trong việc thuyết phục người khác và có rất nhiều mối quan hệ xã hội thân thiết, tốt đẹp. Mệnh Thủy biết cảm thông, sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ với khó khăn của người khác. Tuy nhiên, đôi khi họ quá nhạy cảm gây ra nhiều ưu phiền, sợ hãi.

Ngũ hành vạn vật

sửa
Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
Số Hà Đồ 3 2 5 4 1
Cửu Cung 3, 4 9 5, 8, 2 7, 6 1
Thời gian trong ngày Rạng sáng Giữa trưa Chiều Tối Nửa đêm
Năng lượng Nảy sinh Mở rộng Cân bằng Thu nhỏ Bảo tồn
Bốn phương Đông Nam Trung tâm Tây Bắc
Bốn mùa Xuân Hạ Chuyển mùa (mỗi 3 tháng) Thu Đông
Thời tiết Gió (ấm) Nóng Ôn hòa Sương (mát) Lạnh
Màu sắc XanhBản mẫu:Colorbox ĐỏBản mẫu:Colorbox VàngBản mẫu:Colorbox TrắngBản mẫu:Colorbox ĐenBản mẫu:Colorbox
Thế đất Dài Nhọn Vuông Tròn Ngoằn ngoèo
Trạng thái Sinh Trưởng Hóa Cấu Tàng
Vật biểu Thanh Long Chu Tước Kỳ Lân Bạch Hổ Huyền Vũ
Mùi vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
Cơ thể,

Năng lượng

Gân,

Tay trái

Mạch,

Giữa ngực

Thịt,

Vùng bụng

Da lông,

Tay phải

Xương tuỷ não,

Hai chân đi lên sau lưng lên cổ gáy

Bàn tay Ngón cái ngón trỏ Ngón giữa Ngón áp út Ngón út
Ngũ tạng Can (gan) Tâm (tim) Tỳ (hệ tiêu hoá) Phế (phổi) Thận (hệ bài tiết)
Lục dâm (lục tà) Phong Nhiệt Thấp Táo Hàn
Lục phủ Đảm (mật) Tiểu Tràng (ruột non) Vị (dạ dày) Đại Tràng (ruột già) Bàng quang
Ngũ căn Xúc giác, thân Thị giác, Mắt Tai, Thính giác Khứu giác, Mũi Vị giác, lưỡi
Ngũ tân Nước dáy tai Nước mắt Bùn phân Nước mũi Nước dãi
Ngũ Phúc, Đức Thọ: Sống lâu Khang: Khỏe mạnh Ninh: An lành Phú: Giàu có Quý: Danh hiển
Ngũ giới Sát sinh, giết hại Tà dâm, si mê, Nói dối, thêu dệt Trộm cắp, tranh đua Uống rượu, ăn thịt..
Ngũ Thường - Nho giáo Nhân Lễ Tín Nghĩa Trí
Ngũ lực Niệm lực Huệ lực Tín lực Định lực Tấn lực
Xúc cảm (tình chí) Giận (nộ) Mừng (hỷ) Ưu tư, lo lắng (tư) Đau buồn (bi) Sợ (khủng)
Tháp nhu cầu

Maslow

T1: Thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi. T5: Nhu cầu thể hiện bản thân, tự khẳng định mình, làm việc mình thích. T4: Nhu cầu được quý trọng, kính mến, được tin tưởng, được tôn trọng. T2: Nhu cầu an toàn, yên tâm về thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe. T3: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc.
Giọng Ca Nói (la, hét, hô) Bình thường Cười Khóc
Thú nuôi Hổ, Mèo Ngựa Chó, Trâu, Dê Khỉ, Gà Heo
Hoa quả

Rau củ

Gia vị

Mận, kiwi xanh, nho xanh,

Đu đủ,

Chanh xanh, chanh vàng.

Bông cải xanh, bắp cải tím, cải xoăn xanh, ớt xanh, cải bó xôi spinach, rau sà lách xanh tím, củ su hào, bí xanh, khổ qua, cải lá xanh, mướp ngọt, măng tây xanh, lá rễ bồ công anh, lá rễ ngưu bàng, rau ngò, rau húng, cây tỏi tây, hành lá, Oregano,

Hạt tiêu xanh tưới, đen khô, hạt hồi, hạt thìa là, hoa hồi, hạt ngò, hạt mè vàng

Mơ, Lựu, Thanh long đỏ, dưa hấu ruột đỏ, nho đỏ, bưởi ruột đỏ.

Ớt đỏ cay ngọt, tiêu đỏ, rau đay đỏ, bí đỏ, củ cải đỏ,

Chuối, Táo, dứa, kiwi vàng, xoài, hồng, mít, quả na, cam, quýt, quất, dưa hấu ruột vàng.

Ớt vàng cay ngọt, cải thảo, cải chíp, bắp cải, cần tây, cà rốt, bí vàng, củ cải tròn tím vàng ruột vàng,

Củ gừng, củ riềng,

Lê, bưởi trắng.

Bông cải trắng, măng tây trắng, hành tây, củ tỏi,

Nho đen, mâm xôi đen, việt quất đen xanh.

Củ cải trắng dài, trắng tròn, đen tròn,

Hạt mè đen, hạt thìa là đen, hạt óc chó

Ngũ cốc Lúa mì, đậu xanh, đậu hà lan xanh, đậu lăng vỏ xanh, Gạo đỏ, hạt Quinoa đỏ, Đậu đỏ nhỏ, Đậu thận đỏ lớn, Đậu lăng đỏ ruột, Gạo trắng, nếp trắng, hạt Quinoa trắng, đậu gà, đậu nành, đậu hà lan vàng, đậu thận vàng, khoai tây vàng, củ sắn, khoai lang trắng vàng, khoai môn, hạt dẽ Ngô, đậu thận trắng lớn, đậu trắng nhỏ, Hạt kê, Quinoa đen, gạo nếp đen, gạo đen hạt dài, đậu đen
Thập can Giáp, Ất Bính, Đinh Mậu, Kỷ Canh, Tân Nhâm, Quý
Thập nhị chi Dần, Mão Tỵ, Ngọ Thìn, Mùi, Tuất, Sửu Thân, Dậu Hợi, Tý
Âm nhạc Son Mi La Đô
Thiên văn Mộc Tinh (Tuế tinh) Hỏa Tinh (Huỳnh tinh) Thổ Tinh (Trấn tinh) Kim Tinh (Thái Bạch) Thủy Tinh (Thần tinh)
Bát quái ¹ Tốn, Chấn Ly Khôn, Cấn Càn, Đoài Khảm
Ngũ uẩn (ngũ ấm) Sắc Uẩn Thức uẩn Hành Uẩn Tưởng Uẩn Thọ Uẩn
Tây Du Ký Bạch Long Mã Tôn Ngộ Không Đường Tam Tạng Trư Bát Giới Sa Ngộ Tĩnh
Ngũ Nhãn Thiên nhãn Phật nhãn Pháp nhãn Tuệ nhãn Nhục, thường nhãn

Tứ tượng

sửa

Thí dụ

sửa
Tứ linh thú - Long, Lân, Quy, Phụng
Tứ tinh tử - Trời , Trăng, Đất, Nước
Tứ phương - Đông, Bắc, Tây, Nam
Tứ - Sinh, Lão, Bệnh , Tử

Bát quái

sửa

Bát quái đại diện cho 8 trạng thái của một sự việc bao gồm 8 hình tượng , tên gọi và đại diện cho trạng thái

Tên gọi Bát quái

sửa
八卦 Bát Quái
乾 Càn
兌 Đoài
離 Ly
震 Chấn
巽 Tốn
坎 Khảm
艮 Cấn
坤 Khôn
Thiên/Trời Trạch/Đầm/Hồ Hỏa/Lửa Lôi/Sấm Phong/Gió Thủy/Nước Sơn/Núi Địa/Đất
天 Tiān 澤(泽) Zé 火 Huǒ 雷 Léi 風(风) Fēng 水 Shuǐ 山 Shān 地 Dì

Thí dụ

sửa
8 hướng Đông - Đông Bắc - Bắc - Tây Bắc - Tây - Tây Nam - Nam - Đông Nam
8 khí tiết (Khí hậu) Ấm - Nóng - Mát - Lạnh
8 quẻ Phục hy 1 Càn (☰), 2 Đoài (☱), 3 Ly (☲), 4 Chấn (☳), 5 Tốn (☴), 6 Khảm (☵), 7 Cấn (☶), 8 Khôn (☷)

Bát quái Âm dương

sửa
Bát quái Tánh âm dương
Khôn, Cấn , Khảm , Tốn Âm
Càn , Đoài , Ly , Chấn Dương

Bát quái Ngũ hành

sửa
Bát quái Ngũ hành
Kiền, Đoài Kim
Khảm Thủy
Chấn, Tốn Mộc
Ly Hỏa
Càn , Khôn Thổ

Ứng dụng

sửa

Can Chi

sửa

Can Chi có 10 thiên can và 12 địa chi (còng được gọi là 12 con giáp)

10 thiên can

Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý .

12 địa chi

Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

Thiên can

sửa

Ý nghĩa 10 Thiên Can

  • Giáp: Có nghĩa là mở, ý chỉ dấu hiệu vạn vật được tách ra, bắt nguồn sự sống.
  • Ất: Có nghĩa là kéo, ý chỉ quá trình vạn vật bắt đầu quá trình nhú mầm, sinh trưởng
  • Bính: Có nghĩa là sự đột ngột, khi vạn vật bắt đầu lộ ra trên mặt đất
  • Đinh: Có nghĩa là mạnh mẽ, khi vạn vật bước vào quá trình phát triển mạnh mẽ
  • Mậu: Có nghĩa là rậm rạp, tức chỉ giai đoạn vạn vật bắt đầu xanh tốt
  • Kỷ: Có nghĩa là ghi nhớ, chỉ giai đoạn vạn vật bắt đầu thành hình để phân biệt được.
  • Canh: Có nghĩa là chắc lại, khi vạn vật bắt đầu kết quả.
  • Tân: Có nghĩa là mới, vạn vật bước vào thời kỳ thu hoạch.
  • Nhâm: Có nghĩa là gánh vác, ý chỉ dương khí có tác dụng nuôi dưỡng vạn vật.
  • Quý: Có nghĩa là đo, chỉ sự vật khi đã có thể đo lường được.

Quan hệ Thiên Can

sửa
  • Giáp hợp Kỷ, khắc Canh
  • Ất hợp Canh, khắc Tân
  • Bính hợp Tân, khắc Nhâm
  • Đinh hợp Nhâm, khắc Quý
  • Mậu hợp Quý, khắc Giáp
  • Kỷ hợp Giáp, khắc Ất
  • Canh hợp Ất, khắc Bính
  • Tân hợp Bính, khắc Đinh
  • Nhâm hợp Đinh, khắc Mậu
  • Quý hợp Mậu, khắc Kỷ

Thiên Can Âm-Dương và Ngũ hành

sửa
Số Can Việt Âm - Dương Ngũ hành
0 canh Dương Kim
1 tân Âm Kim
2 nhâm Dương Thủy
3 quý Âm Thủy
4 giáp Dương Mộc
5 ất Âm Mộc
6 bính Dương Hỏa
7 đinh Âm Hỏa
8 mậu Dương Thổ
9 kỷ Âm Thổ

Địa chi

sửa

Vô vi

sửa

Vô vi tiếng Hán Việt có nghỉa là không làm gì trái với tư nhiên . Việc gì cũng theo tự nhiên mà tiến hóa, tiến triển . Thí dụ như, bơi theo dòng nước dễ dàng hơn bơi nghịch theo dòng nước

Trung dung

sửa

Trung dung tiếng Hán Vệt có nghỉa là trung hòa, trung lập không thiên lệch , không thiên vị . Thí dụ như, dĩ hòa di quý hòa thuận vẫn hơn

Nghiệp

sửa

Nguyên nhân và hậu qủa của một việc làm .Thí dụ như Nguyên nhân và hậu quả của miệt kinh , khi dễ người

Luân hồi

sửa

Vòng lặp của mọi sự việc cứ lặp đi lặp lại trong một chu kỳ thời gian . Thí dụ nh, mặt trời mọc , lên , xuống , lặn hết ngày này sang ngày khác không bao giờ biến đổi

Giác ngộ

sửa

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ có nghỉa là tỉnh thức , nhận ra . Thí dụ, giác ngộ khổ bao gồm Tứ diệu đế 4 nguyên tắc

  • Nhận ra nguyên nhân hậu quả của khổ
  • Hiểu biết đúng đắn nguyên nhân gây ra hậu quả khổ
  • Tìm phương pháp khắc phục khổ
  • Hành động để thoát ra khỏi khổ

Giải thoát

sửa

Giải thoát có nghĩa là thoát khỏi (qua khỏi) những ràng buột, vướng víu mắc phải . Thí dụ như uống thuốc để qua khỏi bệnh

Vũ trụ tứ tượng

sửa

4 thành tố tạo nên vũ trụ bao gồm Trời , Trăng , Đất , Nước

Lưỡng tánh âm dương

sửa
  • Dương có Trời , Đất
  • Âm có Trăng , Nước

Vận Vũ trụ tứ tượng

sửa
  • Trời - Mọc , Lên, Xuống , Lặn ở các hướng Đông, Bắc, Nam , Tây,
  • Trăng - Lặn , Xuống , Lên, Mọc
  • Đất - Sinh , Thịnh , Suy, Diệt
  • Nước - Ra , Xuống , Lên , Vô

Dịch Vũ trụ tứ tượng

sửa
  • Trời . Nhiệt Khí - Ấm , Nóng , Mát , Lạnh và Ánh sáng - Sáng , Tỏ , Mõ, Tối
  • Đất . Mùa màng - Xuân, Hạ, Thu, Đông và Ánh sáng - Sáng , Tỏ , Mõ, Tối
  • Trăng . Nhiệt Khí - Lạnh, Mát , Ấm , Nóng và Ánh sáng - Tối, Mõ , Tỏ , Sáng
  • Nước . Nhiệt Khí - Lạnh, Mát , Ấm , Nóng và Ánh sáng - Tối, Mõ , Tỏ , Sáng

Lịch

sửa

Âm lịch

sửa
  • 1 năm có 4 mùa Xuân , Hạ ,Thu , Đông
  • 1 mùa có 3 tháng
  • 1 tháng có 30 ngày hoăc 31 ngày
  • 1 ngày có 24 giờ
  • 1 giờ có 60 phút
  • 1 phút có 60 giây

Dương lịch

sửa
  • 1 năm có 4 mùa Xuân , Hạ ,Thu , Đông
  • 1 mùa có 3 tháng
  • 1 tháng có 30 ngày hoăc 31 ngày
  • 1 ngày có 24 giờ
  • 1 giờ có 60 phút
  • 1 phút có 60 giây

Quẻ dịch

sửa

Theo kinh Dịch

Vô cực sanh hữu cực, hữu cực thị thái cực;
Thái Cực sanh lưỡng nghi, tức âm dương;
Lưỡng nghi sanh tứ tượng: tức thiếu âm, thái âm, thiếu dương, thái dương;
Tứ tượng diễn bát quái; bát quái diền lục thập tứ quái.
  

Truyền thuyết cho rằng Bát quái bắt đầu ra đời từ Phục hy ở bên Tàu (Trung quốc). Lúc ấy ở sông Hoàng Hà có con long mã hiện hình lưng nó có khoáy thành đám, từ một đến chín, vua Phục Hy coi những khoáy đó, mà hiểu được lẽ biến hóa của vũ trụ .

 

Biến hóa của vũ trụ âm dương được Phục hy đem lẽ đó vạch ra thành nét như sau

  • Đầu tiên vạch một nét liền (tức là vạch lẻ), để làm phù hiệu (tượng trưng) cho khí Dương . Một nét đứt (tức là vạch chẵn), để làm phù hiệu (tượng trưng) cho khí Âm. Hai cái vạch đó gọi là Lưỡng nghi (2 nghi)
___ tượng trưng cho khí Dương
_ _ tượng trưng cho khí Âm
 
  • Trên mỗi Tượng lại vạch thêm một vạch nữa, thành ra tám cái ba vạch tạo thành Bát quái (8 quẻ) . Bát quái (八卦 bā gùa) là tổ hợp của Ba hào
八卦 Bát Quái
乾 Càn
兌 Đoài
離 Ly
震 Chấn
巽 Tốn
坎 Khảm
艮 Cấn
坤 Khôn
Thiên/Trời Trạch/Đầm/Hồ Hỏa/Lửa Lôi/Sấm Phong/Gió Thủy/Nước Sơn/Núi Địa/Đất
天 Tiān 澤(泽) Zé 火 Huǒ 雷 Léi 風(风) Fēng 水 Shuǐ 山 Shān 地 Dì

Ý nghia Bát quái

sửa
Khôn (địa)

☷ Hư, Nhu, Số tiên thiên là 8, sô hậu thiên là 2 (cũng là số của cửu tinh)

Khi trời đất còn là mội cõi hư vô . Do Đó tính của quẻ là Hư, Hình ảnh của quẻ là lục đoạn, lý là nhu thuận, thuận dã, mềm mỏng, như mặt đất yêu thương mọi vật trên đó (thổ), Dương thuận tòng,hòa theo lẽ, chịu lấy,ẩn, như tuân theo mà được lợi, thấp, nhỏ, tối,là hình ảnh cũa mẹ già. Số tiên thiên là 8, sô hậu thiên là 2 (cũng là số của cửu tinh)
Cấn (sơn)

☶ Ngưng, Ngăn Số tiên thiên 7, số hậu thiên là 8

Không còn ẩn nữa và dương bắt đầu xuất hiện nhưng còn non vì ở ngọn. Do đó tính là Ngưng, hình ảnh quẻ là phủ hạ tức trùm lên cũng là hình trái núi (thổ). Lý là Ngưng nghỉ. Chỉ dã, ngăn giữ, ở, thôi, ngừng lại, đậy lại, để dành, Ngăn cấm, vừa đúng chỗ, che phủ. Ngôi thứ là trai út hay thiếu (dương còn non). Ngôi thứ là thiếu nam (trai út). Số tiên thiên 7, số hậu thiên là 8
Khảm (thủy)

☵ Trụ, Xuuên . Số tiên thiên là 6, số hậu thiên là 1Dương lẩn vào trong tức được đứng vững.

Do đó tính là Trụ (cây trụ muốn vững thì cần cắm xâu) hình ảnh là trung mãn (đầy bên trong) là eo thắt, như được bao kín (thủy) , Lý là hãm hiểm, hãm dã, hãm vào trong, bắt buộc, xuyên xâu vào trong, hố xâu, trắc trở, hiểm hóc, gập ghềnh. Ngôi thứ là trung nam (đồng lấy dị mà luận). Số tiên thiên là 6, số hậu thiên là 1
Tốn (phong)

☴ Tiềm, Thuận . Số tiên thiên là 5, số hậu thiên là 4

Xuất hiện thêm một hào dương, Âm lui dần về tức ẩn tàng, dấu diếm. Do đó tính là Tiềm. hình ảnh là hạ đoạn (đứt dưới), như cây cổ thụ có rễ tỏa ra (mộc cỗi). Lý là Thuận nhập, thuận dã (chiều theo), thuận theo ý trên, theo xuống, theo tới, theo lui, có sự dấu diếm ở trong. Ngôi thứ là trưởng nữ. Số tiên thiên là 5, số hậu thiên là 4
Chấn (lôi)

☳ Khởi . Số tiên thiên là 4, số hậu thiên là 3

Lúc này khí dương đã đủ sức xuống đến gốc để chuẩn bị chu kỳ mới bung lên. Do đó tính là Khởi. Hình ảnh là ngưỡng thượng (chén ngửa), như mầm non mới nhú (mộc non). Lý là động dụng, động dã, bung lên, khởi lên, sợ hải, nổ vang, chấn động, chấn kinh, phân phát. Ngôi thứ là trưởng nam. Số tiên thiên là 4, số hậu thiên là 3
Ly (hỏa)

☲ Vũ, . Số tiên thiên là 3, số hậu thiên là 9

Xuất hiện một khí dương bên trên ngọn như ngọn lửa tỏa ra. Do đó tính là Vũ. Hình ảnh là trung hư, rỗng ở trong , như ngọn lửa thấy vậy mà trong rỗng mà thôi (hỏa). Lý là nóng sáng, lệ dã, sáng sủa, tỏa ra, bám vào, phụ vào, trưng bày, phô trương, trống trơn, không yên. Ngôi thứ là trung nữ (gái giữa). Số tiên thiên là 3, số hậu thiên là 9
Đoài (trạch)

☱ Hiển, .

Lúc này dương đã làm chủ đẩy âm hiện lên trên. Do đó tính của quẻ là Hiển. hình ảnh là thượng khuyết, là khuyết mẻ , như lưỡi dao bị mẻ vậy (kim bén , mỏng) . Lý là hiện đẹp, duyệt dã, vui lòng, vui vẻ, ưa thích, nói năng, khuyết mẻ. Ngôi thứ là thiếu nữ (gái út). Số tiên thiên là 2, số hậu thiên là 7
Kiền (thiên)

☰ Như

Dương đã hoàn toàn xuất hiện như một điều hiển nhiên. Do đó tính là Như. Hình ảnh tam liên, tròn đầy , cứng chắc như khối kim loại (kim khối, cục). Lý là cương kiện, kiện dã, mạnh mẽ, cứng mạnh, khỏe mạnh, khô, lớn , cao, dương sáng. Hình ảnh của người Chồng hoặc Cha. Số tiên thiên là 1, số hậu thiên là 6

Tóm lại: sự hình thành tính chất của 8 quẻ qua các giai đoạn từ hư không cho đến hiện tại: 8_Hư – 7_Ngưng – 6_Trụ - 5_Tiềm – 4_Khởi – 3_Vũ – 2_Hiển – 1_Như Từ tám quẻ tiên thiên khi chồng nên nhau giống như những sự kiện được liên kết lại mà hình thành nên 64 quẻ dịch.

Quan hệ Bát quái

sửa
Số quái Quái Tên Quái Bản chất vũ trụ Ngũ hành Độ số theo Hà đồ Hướng theo Tiên Thiên/Hậu Thiên Bát Quái
1||| (☰) Càn (乾 qián)Trời (天)dương kim6nam/tây bắc
2||: (☱)Đoài (兌 duì) Đầm (hồ) (澤)âm kim4đông nam/tây
3|:| (☲)Ly (離 ) Hỏa (lửa) (火)âm hỏa7đông/nam
4|:: (☳)Chấn (震 zhèn) Sấm (雷)dương mộc9đông bắc/đông
5:|| (☴)Tốn (巽 xùn) Gió (風)âm mộc3tây nam/đông nam
6:|: (☵)Khảm (坎 kǎn)Nước (水)dương thủy1tây/bắc
7::| (☶)Cấn (艮 gèn) Núi (山)dương thổ8tây bắc/đông bắc
8::: (☷)Khôn (坤 kūn)Đất (地)âm thổ2bắc/tây nam

Cơ thể người

sửa

Cơ thể người được chia ra thành 3 phần Đầu, Mình, Tay chân .

Đầu

sửa

Đầu có 5 ngoại tạng bao gồm Mắt , Tai, Mũi, Miệng, Lưỡi có các chức năng Thấy , Nghe , Thở , Ăn, Nọi

Mình

sửa

Mình có 5 nội tạng bao gồm Tâm (Tim) , Can (Gan) , Tùy (Phèo) , Phế (Phổi), Thận (Thận) có các chức năng .

Tay chân

sửa

Tay chân có 2 tay và 2 chân

Kinh Mạch

sửa

Huyệt đạo

sửa

Bệnh

sửa

Bệnh sanh khi cơ thể mất cân bằng âm dương hay khi cơ thể bị ô nhiểm hoặc có những triệu chứng khác thường .

Chẩn bệnh

sửa

Đông y dựa vào Tứ chẩn dùng trong việc chẩn bệnh . Căn cứ vào Bát cương để bệnh tật được quy thành các hội chứng thiên thắng hay thiên suy về âm dương của các tạng phủ kinh lạc… Để đánh giá vị trí nông sâu của bệnh, tính chất bệnh, trạng thái người bệnh và xu thế trung nhất của người bệnh

Tứ chẩn

sửa

Tứ chẩn bao gồm Vấn chẩn , Văn chẩn , Vọng chẩn , Thiết chẩn có nghỉa là 1.Hỏi 2.Nghe 3.Quan sát 4. Khám

  1. Vấn chẩn . Hỏi bệnh nhân triệu chứng bệnh
  2. Văn chẩn . Lắng nghe bệnh trạng từ bệnh nhân
  3. Vọng chẩn . Quan sát và phát hiện các biểu hiện của bệnh ( các triệu chứng khác thường, ô nhiểm ...)
  4. Thiết chẩn . Khám bằng tay và dụng cụ để xác định bệnh trạng.

Bát cương

sửa

Chẩn đoán Đông y dùng 8 cương lĩnh

  1. Biểu- lý . Biểu hiện
  2. Hư – thực . Giả thực
  3. Hàn – nhiệt . Lạnh nóng
  4. Âm – dương . Âm dương

Trong đó âm và dương là hai cương lĩnh tổng quát nhất gọi là tổng cương; thường bệnh ở biểu là thực, nhiệt thuộc về dương; bệnh ở lý là hàn , là hư thuộc về âm.

Trị Bệnh

sửa

Đông y trị bệnh bằng các phương pháp sau

  1. Cạo gió
  2. Giác hơi
  3. Cắt nẻ
  4. Châm cứu
  5. Xoa bóp
  6. Xông hơi
  7. Dùng thuốc

Sức khỏe

sửa

Sức khỏe con người cũng rất quan trọng để có thể sống lâu. Vì vậy con người cần phải chăm sóc , đều dưởng , tập luyện để có sức khỏe lành mạnh không bệnh tật . Các yếu tố sức khỏe tốt

Dưởng sinh

sửa
  • Kéo dài tuổi thọ
  • Cải lão hoàn đồng

Võ công - Công phu

sửa

Khí công

sửa

Điều dưỡng hơi thở trong mọi hoạt động

Đạo Đức

sửa

Đạo Đức Phật

sửa
Đạo - Tu thân đắc đạo
Đức - Nhân, Lễ , Nghĩa, Tín, Trí

Đạo Đức Lão tử

sửa
Đạo - Thuận theo tự nhiên
Đức - Vô vi . Không tranh , đoạt, chiếm, hửu

Đạo Đức Khổng tử

sửa
Đạo - Tu thân , tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
Đức - Nam Kính trọng Quân, Sư, Phụ . Nữ coi chừng Công , Ngôn , Dung, Hạnh

Khổ

sửa

Khổ có nghỉa là khó khăn gặp phải trong cuộc sống hằng ngày như bệnh tật, già yếu lão nhược, thiếu thốn về vật chất, vất vả về thể xác , đau đớn về tinh thần , lỗi lầm gây ra , tội phạm , ...

Đức Phật dạy Ở đời thực có khổ đau (Khổ đế), khổ đau cũng có nguyên nhân (Tập đế), khổ đau có thể dập tắt (Diệt đế), và Bát chính đạo - con đường diệt khổ (Đạo đế) . Đời là bể khổ . Mọi khổ đều có nguyên nhân . Mọi khổ đều có thể dập tắt . Mọi khổ đều có đường lối diệt khổ .

Tứ diệu đế

sửa

Tứ diệu đế là sự nhận thức đúng đắn nguyên nhân dẫn đến khổ, hậu quả của khổ gây ra , hiểu biết tận tường về khổ , cách thức để thoát khỏi đau khổ.

  1. Khổ đế (苦諦་), (Khổ căn) Nguyên nhân gây ra khổ .
    1. Bệnh sinh ra do có ô nhiểm môi trường như không khí sạch dơ .
    2. Bệnh sinh ra do có mất cân bằng âm dương trong cơ thể như ngủ ít ngũ nhiều , thiếu dư trong ăn uống
  2. Tập đế (集諦་), (Khổ ải) Hậu quả của khổ .
    1. Ô nhiểm môi trường như không khí sạch dơ sẽ làm cho con người thấy hthoa?i mái hay khó chịu .
    2. Mất cân bằng âm dương trong cơ thể con người như ăn ít sẽ ốm ăn nhiều sẽ mập . Uống ít sẽ khát , uống nhiều sẽ nặng bụng . Ngũ ít sẽ bần thần, ngũ nhiều sẽ ngớn ngẩn
  3. Đạo đế (道諦), (Khổ tường) Giác ngộ khổ đạo .
    1. Có hiểu biết tường tận về mọi nguyên nhân hậu quả gây ra khổ
  4. Diệt đế (滅諦) , (Khổ diệt ) Giải thoát khỏi khổ .
    1. Cách thức để thoát ra khỏi khổ

Bát chánh đạo

sửa

Bát chánh đạo (ja. hasshōdō, sa. aṣṭāṅgika-mārga, pi. aṭṭhāṅgika-magga, bo. `phags lam yan lag brgyad འཕགས་ལམ་ཡན་ལག་བརྒྱད་) là tám phương pháp để giải thoát khỏi Khổ (sa. duḥkha)


Bát chánh đạo bao gồm:

  1. Chánh kiến (pi. sammā-diṭṭhi, sa. samyag-dṛṣṭi, bo. yang dag pa`i lta ba ཡང་དག་པའི་ལྟ་བ་) . Quan sát đúng kỹ càng
  2. Chánh tư duy (pi. sammā-saṅkappa, sa. samyak-saṃkalpa, bo. yang dag pa`i rtog pa ཡང་དག་པའི་རྟོག་པ་). Suy nghĩ đúng lý lẻ
  3. Chánh ngữ (pi. sammā-vācā, sa. samyag-vāk, bo. yang dag pa`i ngag ཡང་དག་པའི་ངག་) . Lời ăn tiếng nói phải chân thật
  4. Chánh nghiệp (pi. sammā-kammanta, sa. samyak-karmānta, bo. yang dag pa`i las kyi mtha` ཡང་དག་པའི་ལས་ཀྱི་མཐའ་) . Lương tâm trong sạch
  5. Chánh mệnh (pi. sammā-ājīva, sa. samyag-ājīva, bo. yang dag pa`i `tsho ba ཡང་དག་པའི་འཚོ་བ་) . Sống đúng
  6. Chánh tinh tấn (pi. sammā-vāyāma, sa. samyag-vyāyāma, bo. yang dag pa`i rtsal ba ཡང་དག་པའི་རྩལ་བ་) . Có tinh tấn vượt qua
  7. Chánh niệm (pi. sammā-sati, sa. samyak-smṛti, bo. yang dag pa`i dran pa ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་) . Quan niệm đÚng
  8. Chánh định (pi. sammā-samādhi, sa. samyak-samādhi, bo. yang dag pa`i ting nge `dzin ཡང་དག་པའི་ཏིང་ངེ་འཛིན་) . Định kiến


Bát chánh đạo không nên hiểu là những "con đường" riêng biệt. Theo Ba môn học, hành giả phải thực hành Giới (pi. sīla, sa. śīla, các chánh đạo từ thứ 3 tới thứ 5), sau đó là Định (pi., sa. samādhi, các chánh đạo từ thứ 6 đến thứ 8) và cuối cùng là Tuệ (pi. paññā, sa. prajñā, các chánh đạo số 1 và 2). chánh kiến 1 là điều kiện tiên quyết để đi vào Chánh đạo (sa. āryamārga) và đạt tới Niết-bàn.

Thập nhị nhân duyên

sửa
  1. Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā): Sự nhận thức sai lầm về cuộc đời. Không thấy rõ đời là bể Khổ hay Tứ Diệu Đế, không thấy rõ bản chất của sự vật, hiện tượng đều Vô thường, Vô ngã;
  2. Vô minh sinh Hành (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra): Hành động tạo nghiệp từ thân, khẩu, ý. Hành này có thể tốt hoặc xấu hay trung tính;
  3. Hành sinh Thức (zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa), làm nền tảng cho một đời sống mới: Thức lựa chọn cha mẹ đúng như hành tốt xấu quy định;
  4. Thức sinh Danh sắc (zh. 名色, sa., pi. nāmarūpa): Là toàn bộ tâm lý và vật lý của bào thai mới, do Ngũ uẩn tạo thành;
  5. Danh sắc sinh Lục nhập (zh. 六根, sa. ṣaḍāyatana, pi. saḷāyatana): Là toàn bộ các giác quan và đối tượng của chúng. Lục nhập = 6 căn + 6 trần;
  6. Xúc (zh. 觸, sa. sparśa, pi. phassa): Lục căn bắt đầu tiếp xúc với bên ngoài gọi là Xúc.
  7. Xúc sinh Thọ/Thụ (zh. 受, sa., pi. vedanā): Cảm giác, cảm nhận, lãnh thọ. Ví dụ như: yêu, thích, ganh ghét, đố kỵ, lo sợ, hạnh phúc, ưu sầu, thất vọng, hối tiếc, khó chịu, sân giận,...;
  8. Thọ sinh Ái (zh. 愛, sa. tṛṣṇā, pi. taṇhā): Sự ham muốn từ các giác quan như mắt ưa thích sắc đẹp, mũi thích hương thơm, tai ưa tiếng hay, lưỡi đắm vị ngọt, thân ưa xúc chạm êm ái hay Ngũ dục : Tiền tài; Danh vọng; Sắc đẹp; Ăn ngon; Ngủ nghỉ;
  9. Ái sinh Thủ (zh. 取, sa., pi. upādāna): Giành giữ lấy, chiếm lấy cho mình;
  10. Thủ dẫn đến Hữu (zh. 有, sa., pi. bhava): Là toàn bộ những gì ta gọi là tồn tại, sự sống, thế giới;
  11. Hữu dẫn đến Sinh (zh. 生, sa., pi. jāti): Là cuộc sống hằng ngày bao gồm dục lạc, tham ái hay lòng ham muốn;
  12. Sinh dẫn đến Già & Chết (zh. 老死, sa., pi. jarāmaraṇa): Có sinh ắt có diệt.