Sách sóng
Phương trình và hàm số sóng
sửaPhương trình và hàm số sóng Lambert
sửaMọi sóng đều thoả mãn một phương trình vi phân riêng phần gọi là phương trình sóng. Các phương trình sóng có thể có nhiều dạng, phụ thuộc vào môi trường truyền và kiểu lan truyền.
Dạng đơn giản nhất, dành cho sóng lan truyền theo phương x, theo thời gian t và dao động sóng thay đổi trên biến y:
Ở đây, v là vận tốc lan truyền sóng. Hàm sóng tổng quát thoả mãn phương trình trên, giải bởi d'Alembert, là:
Một ví dụ khác về phương trình sóng là phương trình Schrödinger mô tả chuyển động của sóng hạt trong vật lý lượng tử. Nghiệm của phương trình này là hàm sóng mô tả xác suất tìm thấy hạt tại một điểm trong không-thời gian.
Trong một môi trường đồng nhất và đẳng hướng, Joseph Fourier đã tìm thấy là mọi hàm sóng sẽ có dạng tổng quát sau:
có thể được miêu tả như là sự chồng nhau của nhiều sóng điều hoà
Ở đây A(x, t) là biên độ của sóng điều hòa, ω là tần số góc, k là số sóng và φ là pha ban đầu. Nếu biên độ của sóng không phụ thuộc thời gian:
thì sóng gọi là sóng dừng.
Tần số góc liên hệ với tần số qua:
Còn số sóng liên hệ với vận tốc lan truyền v của sóng qua:
Ở đây λ là bước sóng và f là tần số. Tần số f liên hệ với chu kỳ T qua:
Mọi sóng điều hoà đều có thể đặc trưng bởi biên độ, tần số, vận tốc và pha. Ngoài ra, sóng có thể được mô tả theo phương dao động.
Phương trình và hàm số sóng Sin
sửaVới phương trình đạo hàm bậc n có dạng tổng quát
Từ trên, mọi sóng sin đều có một hương trình sóng sin và một Hàm số sóng sin
Phương trình sóng sin
Hàm số sóng sin
Chuyển động sóng
Chuyển động sóng
sửaTính chất Ký hiệu và công thức Đơn vị Đường dài m Thời gian s Vận tốc m/s Chu kỳ Thời gian Số sóng m/s Vận tốc góc m/s Bước sóng Tần số sóng Phương trình sóng Hàm số sóng Vận tốc góc
Dạng sóng
sửaDao động sóng cơ động
sửaDao động sóng Hình Công thức Phương trình dao động sóng Hàm số sóng Dao động lò xo lên xuống
Dao động lò xo qua lại
Dao động con lắc đong đưa
Dao động sóng điện
sửaDao động sóng nhiệt điện từ
sửaDao động Hình Phương trình và Hàm số sóng
Dao động sóng điện từ
Phương trình vector dao động điện từ
Nhiệt điện từ Nhiệt Nhiệt quang Nhiệt điện Lối mắc Cộng dây thẳng dẫn điện Cuộn tròn của N vòng tròn dẫn điện Cuộn tròn của N vòng tròn dẫn điện
với từ vật nằm trong các vòng quấnTần số thời gian Năng lực nhiệt
Hằng số C
Khối lượng/Lượng tử Động lượng
Bước sóng
Dao động sóng ánh sáng
sửaSóng dọc
- ||||||
Vận tốc
Bước sóng thấy được
Dao động sóng âm thanh
sửaSóng dọc
- |[]|[]|[]
Vận tốc
Tần số nghe được
Sóng truyền thông
sửaDao động sóng Hình Phương trình và Hàm số sóng Sóng AM Sóng sin bọc + Sóng sin ngắn Sóng FM Sóng sin dài + Sóng sin ngắn Sóng PM Sóng sin dài với pha sóng + Sóng sin ngắn
Phản ứng sóng
sửaKhi sóng di chuyển đụng vật cản sẽ tạo ra các phản ứng sóng sau
Sóng bị vật cản trên đường di chuyển phản hồi trở về
Khúc Xạ là một hiện tượng của Sóng thay đổi vận tốc di chuyển khi đi qua hai môi trường không đồng nhất . Thí dụ như Sóng Ánh sáng bị bẻ cong khi đi từ không khí vào nước
Nếu có một sóng di chuyển qua một môi trường ở một góc θi với bề mặt giủa hai môi trường không đồng nhất . Sóng sẻ bị lệch một góc độ θk . Nếu Sóng không bị lệch hướng θk = θi . Đường dài không bị lệch, Sin θi. Nếu Sóng bị lệch hướng . Đường dài bị lệch Sin θk . Tỉ lệ Đường dài bị lệch trên Đường dài không bị lệch cho biết Độ Lệch của sóng
- Độ Lệch = n =
- θk = θi , Sóng đi theo đường thẳng không bị lệch hướng
- θk ≠ θi , Sóng đi theo đường thẳng lệch hướng θk
- θk = 0, Sóng đi xuyên qua môi trường có hướng vuông góc với bề mặt tiếp xúc
- θk = 90, Sóng đi trên bề mặt tiếp xúc
Khi ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau được tính theo công thức đặc trưng của hiện tượng khúc xạ, còn gọi là Định luật Snell hay định luật khúc xạ ánh sáng có dạng:
Với:
- i là góc giữa tia sáng đi từ môi trường 1 tới mặt phẳng phân cách và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
- r là góc giữa tia sáng đi từ mặt phân cách ra môi trường 2 và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
- n1 là chiết suất môi trường 1.
- n2 là chiết suất môi trường 2.
Ánh sáng màu được tìm thấy từ cầu vồng 6 màu hiện trên bầu trời sau cơn mưa.
Thí nghiệm cho thấy khi ánh sáng di chuyển qua tinh thể trong suốt như Lăng Kín sẻ tạo ra Ánh sáng màu của các màu - Đỏ, Cam, Vàng, Xanh lá, Xanh dương, Tím đây là hiện tượng Tán xạ hay Chiết xạ của ánh sáng. Khi quang tuyến nhiệt quang tương tác với lăng kín sẻ tạo ra ánh sáng màu của 6 màu Đỏ, Cam, Vàng, Xanh lá, Xanh dương, Tím. Cho thấy ánh sáng thấy được tạo ra từ ánh sáng của 6 màu.
Màu Góc khúc xạ Bước sóng Đỏ Cam Vàng Xanh la Xanh dương Tím
Khuếch xạ là hiện tượng quan sát được khi sóng lan truyền qua khe nhỏ hoặc mép vật cản (rõ nhất với các vật cản có kích thước tương đương với bước sóng), trong đó sóng bị lệch hướng lan truyền, lan toả về mọi phía từ vị trí vật cản, và tự giao thoa với các sóng khác lan ra từ vật cản.
Hiện tượng nhiễu xạ đã được quan sát với mọi loại sóng, như âm thanh, sóng nước, sóng điện từ (như ánh sáng hay sóng radio), hay các hạt thể hiện tính chất sóng thông qua lưỡng tính sóng hạt.
Đây là hình ảnh ghi nhận được trong thí nghiệm của Young. Hình ảnh giao thoa thu dược trên màn ảnh đặt song song và sau hai khe hẹp sát gần nhau. Ảnh giao thoa thu được là các vân sáng tối xen kẽ song song nhau.
Các vạch sáng tương ứng với cực đại giao thoa (hai sóng tăng cường) là nơi thỏa mãn điều kiện:
Còn các vạch tối là nơi mà 2 sóng dập tắt lẫn nhau và phải thỏa mãn điều kiện:
Nếu tính theo điều kiện xấp xỉ góc nhỏ thì điều kiện của vân sáng sẽ là:
Ở đây:
- λ là bước sóng ánh sáng,
- d khoảng cách giữa hai khe,
- n bậc giao thoa (n = 0 khi ở vân sáng trung tâm),
- x khoảng cách từ vị trí vân sáng đến vân trung tâm,
- L khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát,
- θn tọa độ góc của điểm khảo sát.
Giao thoa là một hiện tượng vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một sóng mới Sóng giao thoa
Nguyên lý chồng chập sóng hay Nguyên lý Huygens-Fresnel (đặt theo tên của nhà vật lý người Hà Lan Christiaan Huygens, và người Pháp Augustin-Jean Fresnel), ban đầu được đưa ra trong lý thuyết sóng ánh sáng Huygens, giải thích sự lan truyền của ánh sáng như các sóng, nay được ứng dụng trong tính toán về lan truyền của sóng nói chung. Về cơ bản, nguyên lý này cho rằng mỗi điểm nằm trên đầu sóng là nguồn cho các sóng thứ cấp mới; và sự lan truyền của toàn bộ là tổng của các sóng thứ cấp đến từ mọi điểm trong môi trường mà sóng đã đi qua . Cách tiếp cận này cho phép giải thích nhiều hiện tượng quang học và hiện tượng sóng nói chung, như hiện tượng nhiễu xạ. Khi không có hiệu ứng phi tuyến, nguyên lý chồng chập được sử dụng để tiên đoán hình dạng của sóng thông qua cách cộng sóng. Tương tác giữa các sóng tạo ra các phần "giao thoa", như giao thoa tăng cường hoặc giao thoa triệt tiêu.
theo nguyên lý này
- Nếu hai sóng có cùng bước sóng và tần số trong trạng thái cùng pha, cả đỉnh sóng và bụng sóng của mỗi sóng sẽ khớp với nhau. Kết quả này dẫn tới giao thoa tăng cường làm tăng biên độ của sóng, mà đối với ánh sáng sẽ là sự sáng lên của cường độ tại vị trí đó.
- Nếu hai sóng có cùng bước sóng và tần số những ngược pha nhau, thì đỉnh sóng của sóng này khớp với bụng sóng của sóng kia và ngược lại. Kết quả là giao thoa triệt tiêu và giảm biên độ sóng, mà đối với ánh sáng sẽ là sự mờ đi của cường độ tại vị trí