Sách giải tích/Hàm số
Hàm số là một biểu thức đại số được dùng trong việc biểu diển tương quan giửa 2 đại lương với nhau . Thí dụ như
Tính chất hàm số
sửaKý hiệu
sửaMọi hàm số của một biến số Hàm số 2 biến số
.Hàm số 3 biến số
Giá trị
sửaMọi hàm số đều có một giá trị
Hàm số bằng không Hàm số bằng hằng số không đổi Hàm số khác không
Thí dụ
sửaDạng hàm số Công thức Thí dụ Hàm số lũy thừa Power function Hàm số Lô ga rít Hàm số tổng lũy thừa n degree Polynomial function Hàm số đường thẳng Hàm số đường thẳng qua 2 điểm bất kỳ
Hàm số đường thẳng cắt trục tung ở điển b có độ dóc a
Hàm số vòng tròn Hàm số vòng tròn Z đơn vị Hàm số vòng tròn 1 đơn vị
Hàm số lượng giác
Loại hàm số
sửaDạng hàm số Công thức Thí dụ Hàm số tuần hoàn Periodic function Hàm số chẳn even function Hàm số lẽ odd function Hàm số nghịch đảo inverse function Hàm số trong hàm số composite function Hàm số nhiều biến số parametric function Hàm số tương quan/]] recursive function Hàm số chia/]] Rational function
Đồ thị hàm số
sửaĐồ Thị là một cách hiển thị Tọa độ của một điểm trên một mặt phẳng . Có hai loại đồ thị đồ thị trục , đồ thị trục
Đồ Thị trục xOy
sửaĐồ Thị XY là một Đồ Thị tạo bởi hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Một ngang, gọi là trục hoành hay trục Ox ;
- Một thẳng đứng, gọi là trục tung hay trục Oy
- Cắt nhau tại một điểm, gọi là điểm gốc có tọa độ (0,0)
Một điểm, A , trên Đồ Thị XY sẽ có một
- Tọa độ A(X,Y) với chiều dài X và độ cao Y
Thí dụ
- Tọa độ của một điểm A(4,8) có x = 4 và y = 8
Đồ Thị Vòng Tròn
sửaĐồ Thị Vòng Tròn là một cách hiển thị Tọa độ của một điểm trên vòng tròn có Bán kín R ở Góc độ θ
Khi một đường thẳng có độ dài R cắt đường chân trời (đường thẳng ngang) tại một điểm và tạo thành một góc θ. Trên mặt phẳng Rθ, đường bán kín R cắt đường chân trời tại một điểm gốc (R,0) . Trên mặt phẳng Rθ, Một điểm chuyển động theo vòng tròn sẻ có một tọa độ A(R,θ) và được biểu hiện như sau A = R/_θ
Chuyển Đổi Hệ Tọa Độ
sửaNếu có một điểm có tọa độ A(X,Y) tương đương với A(R,θ) trong Hệ số Thực thì
Giá trị của R và θ được tính từ giá trị của X và Y như sau
Dưới dạng Hàm số lượng giác giá trị của X và Y được tính từ giá trị của R và θ như sau
Đồ thị hàm số
sửaKẻ hình hàm số cho biết tương quan giửa 2 đại lượng x, y biểu thị bằng hàm sô
Lập bảng tương quan giửa hai giá trị x và y
x -2 -1 0 1 2 y = x -2 -1 0 1 2
Đặt điểm (x,y) trên đồ thi x-y ta có Đồ thị hàm số đường thẳng đi qua điểm gốc (0,0) có độ nghiêng bằng 1
Biểu diển hàm số bằng tổng dải số
sửaMaclaurin cho rằng mọi hàm số đều có thể biểu diển bằng tổng của dải số lũy thừa như sau
- Chứng minh
Khi x=0
Khi lấy đạo hàm bậc nhứt của f(x) với giá trị x=0
Khi lấy đạo hàm bậc hai của f(x) với giá trị x=0
Khi lấy đạo hàm bậc ba của f(x) với giá trị x=0
Thế vào hàm số ở trên ta được
- Thí dụ
Phương trình
sửaĐịnh nghỉa
sửaPhương trình là một đẳng thức của một hàm số toán của 1 hay nhiều hơn một biến số có giá trị bằng không
Với
- x - Nghiệm số , mọi giá trị của x thỏa mản phương trình
Thí dụ
sửaGiải phương trình đại số
sửaGiải phương trình là cách thức tìm giá trị của biến số sao cho hàm số của biến số có giá trị bằng không . Giá trị của biến số thỏa mản điều kiện f(x)=0 được gọi là nghiệm số của phương trình
Giải phương trình tìm nghiệm số x thỏa mản phương trình
Giải phương trình đường thẳng
sửaDạng tổng quát
Giải phương trình
Nghiệm số phương trình
Giải phương trình lũy thừa
sửaPhương trình lũy thừa Dạng tổng quát Giải phương trình Phương trình lũy thừa bậc 1
Giải phương trình lũy thừa bậc 2
.
.
.
v
Giải phương trình lũy thừa bậc n
Giải phương trình đường tròn
sửaPhương trình hình tròn hệ số thực
sửaDạng tổng quát
Giải phương trình
Phương trình hình tròn hệ số phức
sửaDạng tổng quát
Giải phương trình
Phương trình tuyến tính
sửaPhương trình tuyến tính có dạng tổng quát
Giải hệ phương trình tuyến tính
sửaVới hệ phương trình đường thẳng co dạng tổng quát
Chia phương trình 1 cho a và phương trình 2 cho d, ta được
Trừ 2 phương trình trên, ta được
Tìm giá trị nghiệm số y
Chia phương trình 2 cho b và phương trình 2 cho e, ta được
Trừ 2 phương trình trên, ta được
Tìm giá trị nghiệm số y
Vậy, hệ phương trình đường thẳng
Có nghiệm 2 nghiệm số
Thí dụ
sửaThế vào
Ta có
Ma trận
sửaLối giải hệ phương trình tuyến tính
sửaHệ hai phương trình tuyến tính hai ẩn có dạng tổng quát
Giải phương trình cho nghiệm số
- .
Giải phương trình bằng ma trận
sửacó các hệ số của các ẩn tạo thành ma trận:
Tìm định thức ma trận
sửaĐịnh thức của A
- det(A)=ad-bc.
Định thức của X
- det(X)=ed-bf.
Định thức của Y
- det(A)=af-cd.
Tìm nghiệm số
sửa- .
- .
Giải tích - Tóan hàm số
sửaThay đổi biến số
sửaThay đổi biến số x
Thay đổi biến số y
Biến đổi hàm số
sửaBiến đổi hàm số tính bằng tỉ lệ thay đổi biến số y trên thay đổi biến số x