Âm dương - 2 tánh chất cơ bản đối nghịch nhau của mọi hệ thống cân bằng độc lập . Thí dụ như

Dương Âm
Chánh
Chân Giả
Thiện Ác
Ngay Gian
Sinh Diệt
Thịnh Suy
Thắng Thua
Thành Bại
Được Mất
Không
Tốt Xấu
Hiền Dữ
Giàu Nghèo
Sang Hèn

Tam Dịch âm dương

sửa

Dịch có nghỉa là biến hóa . Tam dịch âm dương có nghỉa là 3 biến hóa âm dương bao gồm

  • Bất dịch - Không biến hóa
Mọi thực thể đều có 2 cá tánh đối nghịch . Thí dụ như, Thiện, Ác . Ngay, Gian .
  • Dịch . - Biến hóa
Mọi thực thể đều có biến hóa, Thí dụ như Ở hiền gặp hiền , ở ác gặp ác .
  • Biến dịch . - Biến đổi của biến hóa
Mọi thực thể đều có thay đổi từ các biến hóa Thí dụ như,

Tứ Vận âm dương

sửa

Vận có nghỉa là vận hành , hoạt động. Tứ vận âm dương có nghỉa là 4 vận hành của âm dương bao gồm

  • Sinh . Sinh thành . Thí dụ như quá trình sinh ra lớn lên của con người
  • Thịnh . Cực thịnh . Thí dụ như quá trình hình thành và phát triển của con người
  • Suy . Suy tàn . Thí dụ như quá trình già lão và suy nhược của con người
  • Diệt . Diệt vong . Thí dụ như quá trình chết đi của con người

Biểu đồ âm dương

sửa

Có 2 loại biểu đồ dùng để biểu thị âm dương gồm Hào vạch của Phục hy và Thái cực đồ của Chu văn vương

Phục hy mả vạch âm dương

sửa
 

Phục hy dùng Hào vạch để biểu thị Âm dương như sau

  • Hào dương được biểu thị bằng một vạch liền __
  • Hào âm được biểu thị bằng một vạch đứt _ _

Chu văn vương vòng tròn âm dương

sửa
 
Thái Cực đồ

Chu văn vương dùng Vòng tròn để biểu thị âm dương như sau

Thái cực đồ được dùng để biểu thị âm dương trong một vòng tròn, gồm hai nửa đối xứng ôm trọn lấy nhau, tượng trưng cho Âm (màu đen) và Dương (màu đỏ). Trong mỗi phần đối xứng lại có một chấm tròn màu đối lập nằm trong đó. Màu sắc của Thái Cực đồ có thể thay đổi, cũng như độ xoắn vào nhau của hai hình đối xứng.Thái Cực đồ thể hiện ý nghĩa của triết học Phương Đông, cụ thể là thuyết Âm Dương rất rõ ràng:

Trong mỗi một tổng thể (hình tròn) luôn tồn tại hai mặt đối lập Âm và Dương, hai mặt đó tương hỗ với nhau, bù đắp nhau thành một thể hoàn thiện.

  • Không một tổng thể, cá thể nào có thể tách biệt hoàn toàn hai mặt đó.
  • Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm, cũng như trong phần màu đỏ có chấm màu đen, và ngược lại.
  • Âm thăng, Dương giáng ngược chiều kim đồng hồ Âm thịnh, Dương suy và ngược lại. Khi phần màu đen lớn dần thì phần màu đỏ nhỏ dần và ngược lại.
  • Cực thịnh thì suy, thể hiện ở mỗi phần khi đạt đến độ cực đại thì xuất hiện yếu tố đối lập ngay trong lòng, và phần đó sẽ phát triển dần

Ứng dụng Âm dương

sửa
Ứng dụng Âm Dương
Lịch Âm lịch Dương lịch
Thiên can Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý
Địa chi Sựu, Mảo, Tị, Mùi, Dậu, Hợi Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất
Bát quái Đoài, Ly, Tốn, Khôn Kiền, Chấn, Khảm, Cấn
Tứ tượng Trăng, Nước biển Trời , Đất
Ngũ hành Thổ , Hỏa , Mộc , Thủy , Kim Kim , Thủy , Mộc , Hỏa , Thổ