Sách công thức/Sách công thức Hóa chất
Hóa chất
sửaHóa chất hay chất hóa học là các vật chất mới được tạo ra từ Liên kết hóa chất hay Cân bằng phương trình hóa chất của 2 loại chất khác nhau hoặc giống nhau.
Loại hóa chất
sửaLoại hóa chất Định nghỉa Công thức hóa học Công thức liên kết Tên gọi Đơn chất tạo ra từ liên kết của một loại nguyên tố Nitrogen
OzoneHợp chất tạo ra từ 2 hay nhiều loại nguyên tố Nước
Axit Sulfuric
Loại liên kết hóa chất
sửaLiên kết hóa học Định nghỉa Hình Công thức liên kết Liên kết hóa trị Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học liên quan đến việc chia sẻ các cặp electron giữa các nguyên tử Liên kết Ion Liên kết ion là một loại liên kết hóa học liên quan đến lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu và là tương tác chính xảy ra trong các hợp chất ion.
Phương trình hóa học
sửaPhương trình hóa học là một phương trình toán dùng để biểu diển tương tác giửa hai chất hóa học để tạo ra chất mới. Mọi phương trình hóa học có 2 vế. Vế trái bao gồm các chất tham gia phản ứng hóa hoc . Vế phải bao gồm chất mới tạo từ phản ứng hóa học .
- Chất 1 + Chất 2 → Chất 3
Phương trình hóa học được cân bằng khi các phân tử vế trái bằng các phân tử vế phải
Phân tử
sửaPhân tử là phần tử nhỏ nhất của một chất hóa học tinh khiết mà vẫn còn giữ được thành phần hợp chất hóa học cùng với các tính chất của hợp chất này .
Phân tử Cấu tạo Công thức 1 Phân tử Nước Tạo từ 2 nguyên tử nguyên tố hydrogen và 1 nguyên tử nguyên tố oxygen 2 Phân tử Muối ăn Tạo từ 2x1=2 nguyên tử nguyên tố sodium và 2x1=2 nguyên tử nguyên tố chlorine 3 Phân tử Barium sulfate Tạo từ 3x1=3 nguyên tử nguyên tố barỉum, 3x1=3 nguyên tử nguyên tố sulfur và 3x4=12 nguyên tử nguyên tố oxygen
Định luật tỷ lệ các chất
sửa- Phân tử được hình thành từ Liên Kết Hóa Học của nhiều Nguyên Tố Hóa Học và có một Công Thức Hóa Học riêng.
- Số lượng Phân tử tham gia phản ứng được định bởi một số Nguyên dương ở trước Số nguyên tố
Cách biểu diển hóa chất
sửaMọi hóa chất đều có tên gọi, công thức hóa học và ở một trong 4 trạng thái hữu hình sau Rắn, Lỏng, Khí , Đặc
Tên hóa chất Công thức hóa học Liên kết hóa học Trạng thái Oxy thể khí Nước thể lỏng Muối ăn thể rắn
Đặc tính hóa chất
sửaTính chất vật lý Trạng thái vật chất,Màu sắc,Điểm sôi,Điểm nóng chảy,Nhiệt bay hơi,Nhiệt nóng chảy,Độ cứng,Độ tan,Độ nhớt,Độ dẫn điện,Độ dẫn nhiệt, Khối lượng riêng,Nhiệt dung riêng,Từ tính Tính chất hóa học Độ âm điện,Tính phản ứng,Năng lượng ion hóa,Khả năng oxy hóa,Khả năng chuyển thể Tính chất sinh lý học Mùi,Vị, Độc tố
Phản ứng hóa học
sửaPhản ứng Axit
sửaPhản ứng Ví dụ Tác dụng với kim loại Axit + Kim loại = Muối kim loại + Khí Hydrogen Tác dụng với oxit bazo Axit + Oxit bazo = Muối kim loại + Nước Tác dụng với bazo Axit + Bazo = Muối kim loại + Nước Tác dụng với muối Axit + Muối = Axit mới + Muối mới
Phản ứng Bazo
sửaPhản ứng Ví dụ Tác dụng với kim loại ứng với oxit lưỡng tính Bazo + Kim loại = Muối kim loại + Khí Hydrogen Tác dụng với oxit acid Bazo + Oxit acid = Muối kim loại + Nước Tác dụng với acid Axit + Bazo = Muối kim loại + Nước Tác dụng với muối Bazo + Muối = Bazo mới + Muối mới
Phản ứng thế
sửaTrong hóa vô cơ, nó là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng sau:
A + BX -> AX + B
Trong hóa hữu cơ, phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.
VD :
Hóa vô cơ :
Hóa hữu cơ :
(Điều kiện : ánh sáng)
Phản ứng tỏa nhiệt
sửaPhản ứng phân hủy
sửaPhân hủy hóa học là sự phân hủy của một thực thể duy nhất (phân tử bình thường, trung gian phản ứng, v.v.) thành hai hoặc nhiều mảnh. Phân hủy hóa học thường được coi và được định nghĩa là trái ngược hoàn toàn với tổng hợp hóa học. Nói tóm lại, phản ứng hóa học trong đó hai hoặc nhiều sản phẩm được hình thành từ một chất phản ứng duy nhất được gọi là phản ứng phân hủy.
VD :
Nhiệt phân , , , được các phản ứng :
Phản ứng hóa hợp
sửaPhản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
VD:
Cho lần lượt , vào nước được các phản ứng :
Phản ứng oxi hóa - khử
sửaPhản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học mà ở đó có sự chuyển electron giữa các chất tham gia vào phản ứng. Hiểu một cách đơn giản thì đây là phản ứng hóa học khiến cho một số nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
Tham gia vào phản ứng này gồm có:
Chất khử: là chất bị oxy hóa và nhường electron.
Chất oxy hóa: là chất có khả năng oxy hóa các chất khác.
Quá trình oxy hóa (sự oxy hóa) là quá trình nhường electron.
Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.
VD 1:
Phương trình ion :
VD 2 :
Phương trình ion :