Sách Vật lý Lực/Các dạng lực cơ bản

Động lực sửa

Lực làm cho một khối lượng di chuyển ở một vận tốc

 

Với

  - Động lực
  - Khối lượng
  - Vận tốc
  - Thời gian
  - Động lượng

Trọng lực sửa

Một khối lượng rơi xuống đất do có tác động của một trọng lực tính bằng

 

Với

  - Trọng lực
  - Gia tốc rơi
  - đường dài rơi

Phản lực sửa

Lực chống lại lực tác động trên vật

Phản lực tính bằng

 

Với

  - Lực tương tác
Không thể phân tích cú pháp (lỗi cú pháp): {\displaystyle F_} - Phản lực

Áp lực sửa

Lực tương tác trên diện tích bề mặt của vật được tính bằng

 

Với

  - Áp lực
  - Lực tương tác thẳng đứng
  - Diện tích bề mặt của vật

Lực ma sát sửa

 

Lực đàn hồi= sửa

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng. Độ lớn của lực đàn hồi, khi biến dạng trong giới hạn đàn hồi, có thể được xác định gần đúng theo định luật Hooke:

V'i

x là độ biến dạng và
k là hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của vật.

Định luật này chính xác với những vật dụng như lò xo. Với những vật thể như miếng cao su hay chất dẻo thì sự phụ thuộc giữa lực đàn hồi vào biến dạng có thể phức tạp hơn.

 
 
 

Lực ly tâm sửa

 
 

Lực hướng tâm sửa

 
 
 

Lực Ampere sửa

F --> O -E-> O

Theo Ampere, lực điện làm cho Điện tích đứng yên di chuyển tạo ra một Điện trường E được gọi là Lực động điện và tính bằng công thức sau

 

Lực Coulomb sửa

 

Coulomb quan sát cho thấy, khi có 2 điện tích nằm kề nhau . Điện tích cùng loại đẩy nhau , Điện tích khác loại hút nhau . Tương tác giửa các điện tích tạo ra lực hút hay lực đẩy giửa các điện tích . Định luật Coulomb phát biểu là: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Lực Lorentz sửa

 

Tương tác giửa Điện tích và Từ trường tạo ra Lực động từ có hướng vuông góc với hướng Lực động điện

 

Tương tác giửa Điện tích và Từ trường tạo ra Lực điện từ , tổng của 2 lực Lực động từ và Lực động điện

 

Tương tác giửa Điện tích và Từ trường tạo ra Lực động từ làm cho điện tích di chuyển theo vòng tròn do có cân bằng giửa 2 lực Lực động từ và Lực quay tròn cua điện tích

 
 
 
 

Lực Hạt nhân mạnh (Lực giủ lại) sửa

 

Lực Hạt nhân yếu (Lực thoát ly) sửa

 

Tổng kết sửa

Dạng lực Công thức
Động lực  
Trọng lực  
Phản lực  
Áp lực  
Lực ma sát  
Lực đàn hồi  
 
 
Lực ly tâm  
Lực hướng tâm  
Lực Ampere  
Lực Coulomb  
Lực Lorentz  
Lực điện từ  
Lực tương tác yếu
Lực tương tác mạnh