Sách đại số/Đồ thị hàm số

Đồ Thị là một cách hiển thị Tọa độ của một điểm trên một mặt phẳng . Có hai loại đồ thị Đồ thị và Đồ thị trục

Đồ Thị trục xOy

sửa
 

Đồ Thị XY là một Đồ Thị tạo bởi hai đường thẳng vuông góc với nhau . Một ngang, gọi là trục hoành hay trục Ox . Một thẳng đứng, gọi là trục tung hay trục Oy . Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm được gọi là điểm gốc có tọa độ (0,0)

Một điểm, A , trên Đồ Thị XY sẽ có một

Tọa độ A(X,Y) với chiều dài X và độ cao Y

Thí dụ

Tọa độ của một điểm A(4,8) có x = 4 và y = 8

Đồ Thị Vòng Tròn

sửa
 

Đồ Thị Vòng Tròn là một cách hiển thị Tọa độ của một điểm trên vòng tròn có Bán kín R ở Góc độ θ . Khi một đường thẳng có độ dài R cắt đường chân trời (đường thẳng ngang) tại một điểm và tạo thành một góc θ. Trên mặt phẳng Rθ, đường bán kín R cắt đường chân trời tại một điểm gốc (R,0)

Trên mặt phẳng Rθ, Một điểm chuyển động theo vòng tròn sẻ có

Tọa độ A(R,θ) và được biểu hiện như sau A = R/_θ

Chuyển Đổi Hệ Tọa Độ

sửa

Nếu có một điểm có tọa độ A(X,Y) tương đương với A(R,θ) trong Hệ số Thực thì

Giá trị của R và θ được tính từ giá trị của X và Y như sau

 
 

Dưới dạng Hàm số lượng giác giá trị của X và Y được tính từ giá trị của R và θ như sau

 
 

Đồ thị hàm số

sửa

Công thức toán hàm số

sửa
 

Bảng giá trị tương quan của x và hàm số của x

sửa

Với mọi giá trị của x sẻ có một giá trị hàm số của x tương đương . Thí dụ, với hàm số f(x)=x ta có thể thiết lập bảng giá trị tương quan của x và hàm số của x như sau

x -2 -1 0 1 2
F(x)=x -2 -1 0 1 2

Hình hàm số

sửa

Khi đặt các giá trị của x và của f(x) trên đồ thị XY ta có thể vẻ được hình đường thẳng có độ góc bằng 1 đi qua điểm gốc ở tọa độ (0,0)

 

Đồ thị hàm số cơ bản

sửa

Đồ thị hàm số đường thẳng

sửa
Hàm số đường thẳng    
 
 
Hàm số đường tròn
Hàm số đường cong lùy thừa  
Hàm số đường cong căn/]]
Hàm số đường cong log  
Hàm số lượng giác Cos  
Hàm số lượng giác Sin  
Hàm số lượng giác Tan  
Hàm số lượng giác Cotan  
Hàm số lượng giác Sec  
Hàm số lượng giác Cosec