Sách Đông y/Học thuyết bệnh

Lý luận Đông y dựa trên nền tảng triết học cổ Trung Hoa Âm Dương, Ngũ Hành. Người xưa cho rằng khi Âm Dương, Ngũ Hành trong cơ thể con người mất cân bằng thì bệnh sẻ phát sinh

Bệnh

sửa

Theo Đông y, bệnh xảy ra khi cơ thể con người bị mất cân bằng âm dương hay bị ô nhiểm hay khi có những triệu chứng khác thường . Thí dụ như Mập / Ốm , Buồn ngủ / Tỉnh táo , nổi hột khoanh màu , xuất nước , máu, đàm ...

Triệu chứng bệnh

sửa

Nhừng dấu hiệu mắc bệnh thường thấy được

  • Ra nước - Sổ mủi
  • Ra máu - Chảy máu mủi (máu cam) ,
  • Ra đồ bẩn - Cứt , Đàm
  • Đổi màu da - Vàng sang đỏ , đen , trắng
  • Buồn nôn - Khạc đàm , Ói mửa
  • Nhức mỏi - Đau nhức tay, chân, đầu, mình , răng
  • Nổi hột - Mụn , Bệch, Lát

Nhừng dấu hiệu đo được , khám được khi mắc bệnh

  • Thân nhiệt - Nóng , lạnh , ấm , mát

Loại bệnh

sửa
Ăn uống . Thiếu dư dinh dưỡng sẻ sinh ốm yếu hay mập phì
Nghỉ ngơi . Thiếu dư ngủ sẻ sinh bần thần hay sáng suốt
  • Bệnh tiêu hóa . Các chứng bệnh sinh ra từ Ruột . Thídu. như, Ỉa - Tiêu chải , Táo bón
  • Bệnh Hô hấp . Các chứng bệnh sinh ra từ Phổi . Thí dụ như, Hơi thở - Khó thở , Nghẹt thở , Ngừng thở

Bệnh trạng

sửa
  • Nhiểm - Mới mắc bệnh
  • Truyền - Bệnh phát triển
  • Hủy - Hủy hoại chức năng
  • Ung thư - Không có thuốc trị

Chẩn bệnh

sửa

Để biết cơ thể có bệnh hay không chẩn đoán Đông y dùng 4 phương pháp sau

  1. Vọng chẩn (Nhìn) - Quan sát bệnh nhân và hoàn cảnh)
  2. Văn chẩn ( Nghe) - Lắng nghe tâm sự của bệnh nhân về triệu chứng bệnh
  3. Vấn chẩn ( Hỏi) - Hỏi bệnh nhân về chi tiết bệnh trạng
  4. Thiết chẩn ( Khám) - Xem xét, thăm dò dùng tay và công cụ để xác định bệnh trạng.

Chửa bệnh

sửa

Mục tiêu chữa bệnh của Đông y là Cân bằng chỉnh thể - Lập lại trạng thái cân bằng trong cơ thể con người . Đông y dùng các phương pháp sau để chửa bệnh cho bệnh nhân

  1. Châm cứu,
  2. Cạo gió ,
  3. Chích lể ,
  4. Xoa bóp
  5. Giác hơi
  6. Dùng thuốc trị bệnh

Cùng với 8 biện pháp cơ bản

  1. "hãn" (làm ra mồ hôi),
  2. "thổ" (gây nôn),
  3. "hạ" (thông đại tiện),
  4. "hòa" (hòa giải),
  5. "ôn" (làm ấm),
  6. "thanh" (làm mát),
  7. "tiêu" (tiêu thức ăn tích trệ),
  8. "bổ" (bồi bổ) để khôi phục cân bằng chỉnh thể,

để hóa giải mâu thuẫn giữa "chính khí" (sức chống bệnh) và "tà khí" (tác nhân gây bệnh). Trong 8 phép đó, không có biện pháp nào mang tính đối kháng, tấn công trực diện vào "bệnh tà" như trong Tây y.