Điện tử/Lý thuyết điện từ

Điện Từ

sửa

Điện Từ một hiện tượng Điện phát sinh Từ . Hiện tượng tìm thấy trong các Cuộn Từ dẩn điện . Cuộn Từ làm một công cụ điện tử của một cộng dây dẩn điện với vài vòng quấn . Khi Cuộn Từ dẩn điện phát sinh một Từ Trường giống như Từ trường của Nam châm cho nên Cuộn từ dẩn điện được gọi là Nam Châm Điện

Cuộn Từ và Điện

sửa

Cuộn Từ là một công cụ điện tử tạo từ một cộng dây dẩn điện với vài vòng quấn N có kích thước chiều dài l, diện tích bề mặt A , Độ Dẩn Điện ρ , Độ Từ Dẩn . Khi mắc nối với Điện, Dòng điện tạo Điện trường E trong các vòng quấn. Thay đổi của Điện trường trong các vòng quấn tạo một Từ trường B vuông góc với Điện trường .

Từ Trường của Cuộn Từ có tính chất giống như Từ trường của Nam Châm thường . Có hai Từ Cực , Cực Bắc và Cực Nam và một Từ Trường của các Đường Từ đi từ Cực Bắc đến Cực Nam . Khi Mất Điện, Từ Trường không tồn tại . Vậy, Cuộn Từ trở thành Nam Châm Điện chỉ khi nào Cuộn Từ dẩn điện và có Dòng điện khác không .

Từ sinh trên Cuộn Từ tỉ lệ với Từ Dẩn và Dòng Điện của Cuộn Từ

B = I L

Từ Dẩn của Cuộn cảm có kích thước trên

L =μ 


Lấy Đạo hàm hai vế của phương trình trên

 
 

Cho thấy Thay đổi Dòng Điện theo thời gian tạo ra Thay đổi Từ theo thời gian . Chính sự thay đổi này tạo ra một Điện thế trên Cuộn từ có dòng điện cùng chiều với dòng điện tạo ra từ

Từ Cảm trên các Vòng Quấn của Cuộn Từ tỉ lệ với Số Vòng Quấn và Từ của Cuộn Từ

Φ = N B

Lấy Đạo hàm hai vế của phương trình trên

 
  = -

Cho thấy Thay đổi Từ trên Cuộn Từ sẻ tạo ra Thay Đổi Từ trên các Vòng Quấn . Chính sự thay đổi này tạo ra một Điện Thế Cảm Từ hay Điện Từ Cảm có dòng điện nghịch chiều với dòng điện tạo ra từ


Nam Châm Điện

sửa

Cuộn Từ khi dẩn điện phát sinh ra Từ Trường và trở thành Nam Châm Điện . Khi mất Điện , Từ Trường không tồn tại . Đây là Hiện Tượng Nam Châm Điện .

Từ của Cuộn từ

B = L I

Từ Của các vòng quấn

ϕ = NB

Nam Châm Vỉnh Cửu

sửa

Nếu có một Từ vật nằm trong Các Vòng Quấn của một Nam Châm Điện . Từ Vật sẻ Cảm từ của Nam Châm Điện trở thành Nam Châm Vỉnh Cửu có các tính chất sau

  • Không bị mất Từ khi không có Dòng Điện trên Cuộn Từ
  • Không mất Từ khi không nằm trong Cuộn Từ
  • Đây là Hiện Tượng Nam Châm Vỉnh Cửu
Ф = N B = N L I