Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nấu ăn:Ớt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JYBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Sửa fa:فلفل تند
n clean up
Dòng 10:
Người ta cho rằng ớt đã được thuần hóa ít nhất năm lần bởi những cư dân tiền sử ở các khu vực khác nhau của Nam và Bắc Mỹ, từ [[Peru]] ở phía nam đến [[Mexico]] ở phía bắc và một số vùng của các bang Colorado và New Mexico bởi [[Các dân tộc Pueblo Cổ đại]]).<ref>[http://www.hort.purdue.edu/newcrop/proceedings1996/V3-479.html Bosland, P.W. 1996. Capsicums: Innovative uses of an ancient crop. ''p. 479-487. In: J. Janick (ed.), Progress in new crops. ASHS Press, Arlington, VA.'']</ref>
 
Trong cuốn sách đã xuất bản [[Svensk Botanisk Tidskrift]] (1995), Giáo sư [[Hakon Hjelmqvist]] đã xuất bản một bài viết về ớt trong thời kỳ tiền-Columbia ở châu Âu. Trong một nơi khai quật khảo cổ của St. Botulf ở [[Lund]], các [[nhà khảo cổ]] đã tuyên bố tìm thấy một ''Capsicum frutescens'' trong một lớp có niên đại thế kỷ 13. Hjelmqvist cũng tuyên bố rằng ''Capsicum'' đó đã được miêu tả bởi [[Therophrasteus]] người Hy Lạp (370-286 BC). Ông cũng đề cập đến các nguôn cổ khác. Nhà thơ La Mã [[Martialis]] (khoảng thế kỷ 1) đã mô tả "Pipervee crudum" (ớt tươi) có hình dài và có nhiều hạt. Các mô tả này không phù hợp với [[tiêu đen]] ''(Piper nigrum)'', cây không mọc tốt trong điều kiện khí hậu châu Âu. <ref>{{cite news|title=Cayennepeppar från Lunds medeltid||first=Hakon|last=Hjelmqvist|author=Hakon Hjelmqvist|work=Svensk Botanisk Tidskrift, vol 89|pages=193-}}</ref>
 
[[Christopher Columbus]] đã là một trong những người châu Âu đầu tiên thấy ớt (ở [[Caribe]]), và gọi chúng là "tiêu" vì chúng có vị cay tương tự (không phải bề ngoài giống nhau).
Ớt đã được trồng khắp nơi trên thế giới sau thời Columbus.<ref>Heiser Jr., C.B. 1976. Pp. 265-268 in N.W. Simmonds (ed.). ''Evolution of Crop Plants''. London: Longman.</ref> <ref>Eshbaugh, W.H. 1993. Pp. 132-139 in J. Janick and J.E. Simon (eds.). ''New Crops''. New York: Wiley.</ref> [[Diego Álvarez Chanca]], một thầy thuốc trong chuyến đi thứ hai của Columbu đến [[West Indies]] năm 1493, đã mang những hạt ớt đầu tiên về [[Tây Ban Nha]], và đã lần đầu viết về các tác dụng dược lý của chúng vào năm 1494.
 
Từ [[Mexico]], vào thời đó đang là thuộc địa của Tây Ban Nha, cũng là một nước kiểm soát thương mại với châu Á, ớt đã nhanh chóng được chuyển qua [[Philippines]] và sau đó là [[Trung Quốc]], [[Triều Tiên]], [[Nhật Bản]] với sự trợ giúp của các thủy thủ châu Âu. Gia vị mới này đã nhanh chóng được sử dụng trong chế biến thức ăn của các quốc gia này.
Dòng 19:
Một con đường khác mà ớt di chuyển là do người Bồ Đào Nha lấy từ Tây Ban Nha, sau đó đưa qua Ấn Độ, như được miêu tả bởi [[Lizzie Collingham]] trong cuốn sách của bà ''Curry''.<ref>{{cite book | last = Collingham| first = Elizabeth | title = Curry | publisher = Oxford University Press | date = 2006 | month = February | id = ISBN 0-09-943786-4 }}</ref> Bằng chứng là ớt được sử dụng rất nhiều trong chế biến thức ăn ở vùng Goan của Ấn Độ, Goan vốn là một thuộc địa của Bồ Đào Nha. Collingham cũng miêu tả chuyến hành trình của ớt từ Ấn Đô, qua Trung Á và [[Thổ Nhĩ Kỳ]], đến [[Hungary]], nơi nó trở thành một gia vị quốc gia dưới dạng [[paprika]].
 
Hiện nay, [[Ấn Độ]] là nước sản xuất ớt lớn nhất thế giới với khoảng 1 triệu tấn mỗi năm, nơi chỉ riêng Chợ [[Guntur]] (lớn nhất châu Á) có 1 triệu bao ớt (100lb100&nbsp;lb mỗi bao) <ref name="Largest Asian market">{{cite web|url=http://www.commodityonline.com/news/topstory/newsdetails.php?id=2441|title= Major Chilli-producing countries|work=Online edition of Commodities|publisher=Indian Commodity News|accessdate=2007-08-24}}</ref>.
== Phân loại ớt dân gian ở Việt Nam ==
* Ớt Capsicum chinense - hay ớt kiểng nhiều màu sắc thường dùng trang trí, không cay. Thường có rất nhiều màu, trái to, nhỏ, hay tròn như cà hay hình giọt nước.
Dòng 34:
Hình:Capsicum annuum1.jpg|
</gallery>
* Ớt Đà Lạt, còn gọi là ớt tây hay ớt trái
Chỉ lấy vỏ, không ăn hạt
<gallery>
Dòng 76:
 
== Trồng ớt ==
Đất để trồng ớt phải chọn nơi quang đãng và nhiều ánh sáng. Sau khi dọn đất sạch, cuốc lên một lớp sâu khoảng 2-3 tấc (càng sâu càng tốt vì rể ớt ăn sâu 70-80 70–80&nbsp;cm), đập đất nhỏ, nhặt sạch đá sỏi và cỏ dại và làm thành liếp để trồng. Mỗi liếp rộng khoảng 1-1,2 m, dài tùy ý, cao 15-20cm15–20&nbsp;cm (về mùa mưa hoặc ở những vùng đất thấp có thể làm liếp cao 50-60cm50–60&nbsp;cm để tránh úng). Giữa hai liếp có rãnh rộng 30cm30&nbsp;cm. Các loại phân hữu cơ như: [[phân xanh]], cỏ rác mục, tro bếp, phân gia súc, bùn cống, tro bếp trộn vào đất và san liếp để gieo trồng. Có thể bón thêm 0,8 đến 1 &nbsp;kg vôi cho mỗi 10 m2 để ớt có nhiều quả. Nếu trồng ớt trong chậu thì nên đập đất vụn trộng với tro bếp, [[phân chuồng]] vào để trồng.
== Thu hoạch ==
Sau khi gieo hạt khoảng 4 tháng (tức là 3 tháng sau khi trồng cây con) thì có thể hái quả được. Cây ớt cho quả quanh năm và được hái nhiều đợt. Quả ớt có thể hải khi quả còn xanh hay đã chín đỏ. Sau mỗi đợt hái thì lại bón phân và vun gốc, 1 tháng sau sẽ hái lứa tiếp theo. Mỗi tháng 1 cây có thể cho 150-300 g ớt tươi để ăn tươi, ngâm giấm, làm ớt bột, tương ớt.