Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên văn học đại cương/Thiên văn học theo quốc gia/Thiên văn học Hy Lạp và La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 1:
[[Category:Thiên văn học]]
[[Tập tin:Dendera.jpg|nhỏ|phải|200px|Các con thú trên [[hoàng Đạo|hoàng đạo]] theo thiên văn học [[Hy Lạp]] cổ đại, [[bảo tàng Louvre|viện bảo tàng Louvre]].]]
Kế thừa những thành tựu của thiên văn học Lưỡng Hà, người [[Hy Lạp cổ đại]] đã có bước phát triển quan trọng trong lý thuyết và phương pháp tính toán để đưa thiên văn học tiến một bước dài. Những gì mà họ tạo ra sau này đã được người [[Người Ả Rập|Ả Rập]] và [[châu Âu]] tiếp tục sử dụng.
Hàng 32 ⟶ 31:
 
*Sử dụng thành tựu của những người đi trước, [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] (khoảng [[100]] - khoảng [[178]]) đã tiếp tục xây dựng, phát triển lý thuyết về chuyển động biểu kiến của hành tinh. Ông đã sáng chế ra những dụng cụ đo góc để quan sát các vì sao như [[thước xích cầu]], [[thước ngắm tam giác]]... và bổ sung vào danh mục các vì sao của [[Hipparchus]] đưa tổng số lên đến 1022. Mô hình vũ trụ của ông lấy Trái Đất làm trung tâm, các thiên thể chuyển động quanh đó. Các hành tinh không quanh quanh Trái Đất mà chuyển động đều trên các vòng tròn phụ gọi là [[ngoại luân]] và tâm của các ngoại luân mới mới chuyển động đều quanh Trái Đất theo vòng tròn lớn gọi là [[bản luân]]. Mô hình của Ptolemy đã được chấp nhận rộng rãi cho đến tận thời [[Phục Hưng]] khi [[Nicolaus Copernicus]] khẳng định Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Ngoài các công trình nghiên cứu thiên văn được tập hợp thành bộ sách đồ sộ [[Almagest]], ông còn để lại những chỉ dẫn về [[chiêm tinh học]] trong tác phẩm [[Tetrabiblos]].
{{BookCat}}