Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ môn nhân học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Nhân học là một ngành học lớn nhất trong các ngành học khoa học xã hội và nhân văn ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản… và nhiều nước khác nữa. Trên thế giới, ngành học này đã phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ 19 nhưng ở Việt Nam thì cái tên “Nhân học” còn khá mới mẻ. Trong tương lai, ngành học này sẽ phát triển xứng tầm với những đóng góp to lớn của nó đối với xã hội. Nhân học (anthropology) là một ngành nghiên cứu tổng hợp về con người, cụ thể là nguồn gốc, sự phát triển, các tổ chức chính trị xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật và các tạo vật của con người. Phạm vi nghiêm cứu của Nhân học rất rộng, bởi vậy, chúng ta có thể tóm gọn lại rằng Nhân học là ngành khoa học nghiêm cứu về lịch sử, văn hóa và nguồn gốc của con người.
 
== Nhân học ngôn ngữ ==
Nhân học là khoa học nghiên cứu tổng hợp bản chất của con người trên các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa. Trong khi đó ngôn ngữ lại là một hiện tượng xã hội đặc biệt, do đó nhân học không thể không nghiên cứu về ngôn ngữ
 
=== Các vấn đề chung ===
 
* Lịch sử hình thành và phát triển
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu
* Nhận diện nghiên cứu nhân học ngôn ngữ
* Quan hệ với một số phân ngành ngôn ngữ học liên quan
 
=== Bản chất của ngôn ngữ ===
 
* Nguồn gốc của ngôn ngữ
* Bản chất xã hội của ngôn ngữ
* Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ
 
=== Những tên tuổi lớn ===
 
* Franz Boas
* Sapier - Wholf
* Hummer
 
=== Các đơn vị của hệ thống ngôn ngữ ===
 
* Âm, âm tiết
* Hình vị
* Từ
* Câu
 
=== Các vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học nhân học ===
 
* Ẩn dụ
* Giới và ngôn ngữ
* Lời chào
* Lịch sự, thể hiện, cái tôi
* Vị thế xã hội
* Xã hội hóa ngôn ngữ
* Ngôn ngữ nghi lễ, nghệ thuật ngôn từ
* Sự biến đổi ngôn ngữ và văn hóa
* Màu sắc
* Từ thân tộc
 
== Nhân học tôn giáo ==
Nhân học tôn giáo (Anthropology of Religion) là một môn học của bộ môn nhân học được giảng dạy tạy trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên thế giới nhân học tôn giáo là một ngành nhân học nghiên cứu tôn giáo dưới triều tích của thời gian và không gian, đặc biệt nghiên cứu tôn giáo, phân tích sắc thái tôn giáo đặc trưng của từng tộc người, từng dân tộc, cư dân chứ không phải nói chung. Nhấn mạnh nghiên cứu tôn giáo một phần tổng thể xã hội, văn hóa, kinh tế, chính trị.
 
=== Các vấn đề chung ===
 
* Định nghĩa tôn giáo
 
Platon và Hê-ghen: "Tôn giáo là sức mạng kì bí tồn tại vĩnh hằng đem lại sinh khí cho con người"
 
Bêcơli: "Tôn giáo là thuộc tính vốn có của ý thức, không phụ thuộc vào khách quan"
 
Dacanh: "Tôn giáo là niềm tin vào cái thiêng giúp con người thoát khỏi khổ đau"
 
Đêmôcrit: "Không phải thượng đế sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thượng đế"
 
Tylor: "Tôn giáo là thực thể tâm linh của con người"
 
Durkhiem: "Tôn giáo là hệ thống có tính chất gắn bó với niềm tin"
 
Freuds: "Tôn giáo là một hệ thống văn hoá"
 
Các khái niệm:
 
* Tín ngưỡng (Believe): tin vào cái gì đấy/duy vật và duy tâm, mang tính chất cá nhân con người có 2 loại niềm tin: có thật và không có thật.
 
* '''Chức năng và vai trò của nhân học''' Giúp củng cố niềm tin tôn giáo trong mỗi con người,giúp họ nhận thức được nhiều khía cạnh trong tôn giáo
 
* Kết cấu của tôn giáo
* Các hình thái tôn giáo
* Nguồn gốc của tôn giáo
 
=== Nhân học tôn giáo ===
 
* Nhân học tôn giáo là gì
* Định nghĩa tôn giáo trong nhân học